Bài giảng môn Hình học lớp 9 - Tiết 54, 55 - Bài 8: Đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp

I- YÊU CẦU.

- Học sinh hiểu được, vẽ được đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp, đa giác.

- Rèn kỹ năng vẽ đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp, tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều.

II- CHUẨN BỊ.

GV: - Com pa, Thước kẻ.

 - Bảng phụ 1: Hình vẽ đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp tam giác.

 - Bảng phụ 2: Hình vẽ lục giác đều.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 709 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 9 - Tiết 54, 55 - Bài 8: Đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 54+55 § 8 ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP, ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP YÊU CẦU. - Học sinh hiểu được, vẽ được đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp, đa giác. - Rèn kỹ năng vẽ đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp, tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều. CHUẨN BỊ. GV: - Com pa, Thước kẻ. - Bảng phụ 1: Hình vẽ đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp tam giác. - Bảng phụ 2: Hình vẽ lục giác đều. HS:+Chuẩn bị theo tiết trước đã dặn . III. TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP. 1-Ổn định lớp. 2-Kiểm tra bài cũ. Đặt vấn đề vào bài mới. - Thế nào là tứ giác nội tiếp đường tròn? Phát biểu thuận và đảo về tứ giác nội tiếp đường tròn. - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các cách vẽ hình vuông nội tiếp đường tròn. Cách vẽ 1: - Vẽ (O). - Vẽ 2 đường kính AC và BD vuông góc. - Nối ABCD ta có hình vuông. Cách vẽ 2: - Vẽ hình vuông ABCD. - Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo AC và BD. - Vẽ đường tròn tâm O đi qua 4 điểm ABCD. - Giáo viên giới thiệu bài mới từ hình vuông nội tiếp đường tròn. Hình vẽ. 3- Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng -Học sinh nêu đặc điểm của đường tròn ngoại tiếp tam giác. - Giáo viên giới thiệu đường tròn ngoại tiếp từ bài cũ. Rút ra định nghĩa đường tròn ngoại riếp tam giác. - Giáo viên giới thiệu đường tròn nội tiếp Rút ra định nghĩa đường tròn nội tiếp đa giác. - Có nhận xét gì? về các cạnh của với đường tròn nội tiếp tam giác ấy. -GV cho học sinh vẽ đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD ?1 - Học sinh vẽ đường tròn tâm O bán kính 2 cm. ? Làm thế nào để vẽ được hình lục giác đều nội tiếp đường tròn. - Giáo viên ôn tập lại cho học sinh tính chất về cạnh của hình lục giác đều. Từ đó rút ra cách vẽ hình lục giác đều nội tiếp. - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chia đường tròn làm 6 phần bằng nhau. * Bằng thước. * Bằng com pa. - Học sinh trả lời câu hỏi C trong ? bằng cách thảo luận nhóm. - Đường tròn (O,R) có tên gọi là gì? - Tương tự hãy vẽ đường tròn nội tiếp hình vuông. Tiết 2 Vấn đề đặt ra?: Có phải đối với bất kỳ đa giác nào cũng vẽ được đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp hay không. - Giáo viên yêu cầu học sinh, dùng hình thoi hay hình bình hành để trả lời câu hỏi này. - Từ các hình đã học, có thể có mấy đường tròn nội tiếp, có mấy đường tròn ngoại tiếp. - Học sinh dự đoán xem 1 đa giác đều có mấy đường tròn nội tiếp?, có mấy đường tròn ngoại tiếp. - Giáo viên cho học sinh đọc định lý để khẳng định. - Học sinh rút ra nhận xét về tâm của đường tròn nội tiếp, tâm đường tròn ngoại tiếp. - Giáo viên giới thiệu tâm của đa giác đều. -HS trả lời. - Học sinh nhắc lại kiến thức về tâm của đường tròn ngoại tiếp 1 tam giác. - Học sinh rút ra đặc điểm của đường tròn nội tiếp 1 đa giác. - Học sinh nhắc lại kiến thức về tâm đường tròn nội tiếp một tam giác. - Học sinh vẽ đường tròn nội tiếp hình vuông ABCD. Học sinh chia đường tròn tâm O làm 6 phần bằng nhau. - Học sinh vẽ hình lục giác đều ABCDEF. - Học sinh đọc định lý để khẳng định. -HS chú ý nghe . I- Định nghĩa: - Đường tròn tâm O là đường tròn ngoại tiếp ABC. Tâm O là giao điểm của 2 đường trung trực của ABC. - Đường tròn tâm O là đường tròn nội tiếp ABC. Tâm O’ là giao điểm của 2 đường phân giác của ABC. * Định nghĩa: SGK/91 II. Định lý (SGK/91). * Chú ý. - Tâm của đường tròn ngoại tiếp, tâm của đường tròn nội tiếp và tâm của đa giác đều trùng nhau. 4: Củng cố – bài tập về nhà. - Bài 62/91:Qua bài 62 rèn luyện cho học sinh. - Kỹ năng vẽ tam giác đều. - Kỹ năng vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác đều. - Kỹ năng vẽ đường tròn nội tiếp tam giác đều. - Hướng dẫn học sinh cách tính R, r theo cạnh của tam giác đều. - Bài tập về nhà: Bài 61, 63/91. Kí duyệt Ngày tháng 03 năm 2008 IV.RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTIET 54+55.doc
Giáo án liên quan