I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm được tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau. Ap dụng tính chất làm các bài tập đơn giản.
- Hiểu rõ về đường tròn nội tiếp tam giác áp dụng vào bài tập.
- Đường tròn bàng tiếp
- Học sinh biết vẽ tiếp tuyến – hai tiếp tuyến cắt nhau đường tròn nội tiếp tam giác.
II. CHUẨN BỊ :
GV: Mô hình,bảng phụ, phấn màu, thước kẻ, compa
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 638 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 9 - Tiết 31: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 31
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm được tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau. Aùp dụng tính chất làm các bài tập đơn giản.
- Hiểu rõ về đường tròn nội tiếp tam giác áp dụng vào bài tập.
- Đường tròn bàng tiếp
- Học sinh biết vẽ tiếp tuyến – hai tiếp tuyến cắt nhau đường tròn nội tiếp tam giác.
II. CHUẨN BỊ :
GV: Mô hình,bảng phụ, phấn màu, thước kẻ, compa
HS:Thước thẳng,compa,chuẩn bị bài
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1-Ổn định cả lớp:
2-Kiểm tra bài cũ:
Nêu tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.
Đường tròn nội tiếp tam giác.
3-Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
GV nêu bài tập 30-SGK.
?vì sao?
?so sánh CM và CA;DM và BD?Vì sao?
GV gọi HS lên bảng thực hiện bài tập.
GV nhận xét bài làm của HS.
GV nêu bài tập 31-SGK.
GV hướng dẫn HS làm bài tập .
GV nhận xét bài làm của HS.
GV nêu bài tập 32-SGK.
GV gọi hs lên bảng chọn câu trả lời và giải thích .
Gv nhận xét bài làm của HS.
-Vì OC,OD là hai tia phân giác của hai góc kề bù.
-CM=CA;DM=BD(T/C hai tiếp tuyến cắt nhau)
HS lên bảng thực hiện.
a)AB+AC-BC
=(AD+DB)+(AF+FC)-(BE+EC)
=(AD+AF)+(BD-BE)+(FC-EC)
Do DB=BE,FC=EC,AD=AF
Nên AB+AC-BC=2AD.
b) 2BE=BA+BC-AC
2CF=CA+CB-AB
HS lên bảng làm.
Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác đều ABC ,H là tiếp điểm thuộc BC. Đường phân giác AO của góc A cũng là đường cao nên
A,O,H thẳng hàng
HB=HC,,
AH=3.OH=3 (cm).
HC=AH.tg300=3.= (cm)
vì thế câu trả lời (D) là đúng.
Bài tập 30-SGK.
a)OC và OD là các tia phân giác của hai góc kề bùAOM;BOM nên OCOD.Vậy
b)Theo T/C hai tiếp tuyến cắt nhau.
Ta có:CM=CA;DM=DB
Do đó CD=CM+DM=AC+BD
c)Ta có:AC.BD=CM.MD
Xét COD vuông tại O và OM CD nên ta có
CM.MD=OM2=R2(R là bán kính của đường tròn O).
Vậy AC.BD=R2(không đổi)
Bài tập 31-SGK.
Bài tập 32-SGK.
4- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Xem lại lý thuyết.
Xem lại các bài tập đã làm và xem trước bài 7.
Kí duyệt
Ngày tháng 12 năm 2007
IV. RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- TIET 31.doc