Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Tiết 67: Ôn tập chương IV

 1. Kiến thức

 - Hệ thống và củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học về hình lăng trụ đứngvà hình chóp đều.

 - Vận dụng được các công thức đã học vào các dạng bài tập.

 2. Kĩ năng

 Nhận biết, vẽ hình và tính toán chính xác.

 3. Thái độ: Cẩn thận và có ý thức liên hệ kiến thức đã học vào thực tế.

II. Đồ dùng dạy học:

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 978 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Tiết 67: Ôn tập chương IV, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:1/5/2012 Ngày giảng:4/5/2012 Tiết 67. ôn tập chương iv I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hệ thống và củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học về hình lăng trụ đứngvà hình chóp đều. - Vận dụng được các công thức đã học vào các dạng bài tập. 2. Kĩ năng Nhận biết, vẽ hình và tính toán chính xác. 3. Thái độ: Cẩn thận và có ý thức liên hệ kiến thức đã học vào thực tế. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Bảng phụ hệ thống kiến thức cơ bản của chương IV 2. HS: Làm các câu hỏi phần ôn tập chương và các công thức tính diện tích, thể tích các hình lăng trụ đứng, hình chóp đều. III. Phương pháp: phân tích, dự đoán, suy luận IV. Tổ chức giờ học: * Khởi động mở bài: Kiểm tra bài cũ - lồng trong giờ * Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết(15') - Mục tiêu: - Hệ thống và củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học về hình lăng trụ đứngvà hình chóp đều. - Đồ dùng: Bảng phụ hệ thống kiến thức cơ bản của chương IV - Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Bước 1: HĐ cả lớp - Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cơ bản đã học ở chương IV. - GV gthiệu các kiến thức cơ bản lên bảng phụ và yêu cầu HS hoàn thiện bảng. *Bước 2 : HĐ cá nhân - Nêu đặc diểm của hình lăng trụ đứng và hình chóp đều? - Nêu công thức tính diện tích xung quang, diện tích toàn phần và thể tích của hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật ? - Diện tích xung quanh, toàn phần và thể tích hình lập phương đc xđ ntn ? - Nêu công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình chóp đều? - GV hthống lại kthức. . Lí thuyết Hình Sxq Stp V - Lăng trụ đứng - Hình hộp chữ nhật. - Hình lập phương Sxq= 2p.h ( p là nửa cvi đáy, h là chiều cao) Sxq=2(a+b)c Sxq= 4a2 Stp=Sxq + 2Sđ Stp=2(ab+ac+bc) Stp = 6a2 V = S.h S là dtích đáy, h là chiều cao. V= abc V = a3 - Hình chóp đều Sxq= p.d P là nửa cvi đay, d là trung đoạn Stp = Sxq+ Sđ V=13 S.h S: dt đáy h:chiều cao * Hoạt động 2. Bài tập(25) - Mục tiêu: - Vận dụng được các công thức đã học vào các dạng bài tập. - Đồ dùng: bảng phụ Hình 142 - Tiến hành: *Bước 1: HĐ cá nhân - Yêu cầu 3 HS lên bảng - Yêu cầu HS làm bài 57a trang 129. - Gọi HS lên bảng vẽ hình của bài toán. - Nêu cách tính diện tích tam giác đều cạnh a ? - Gọi HS lên bảng làm bài 57. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng. - GV kiểm tra đánh giá và chốt lại cách làm. II. Bài tập Bài tập 51 ( SGK/ 127 ) a) Sxq = 4ah Stp = 4ah + 2a2 V = a2h b) Sxq = 3ah Stp = 3ah + 2a2 V = a2 h c) Sxq = 6ah Sđ = 6a2 = 3a2 Stp = 6ah + 3a2 .2 = 6ah + 3a2 V = 3a2 h 2. Bài 57 trang 129 - HS làm bài 57a trang 129 - HS lên bảng vẽ hình - Diện tích tam giác đều bằng a234 Diện tích đáy của hình chóp là S = a234 = 10234 = 253 cm2 Thể tích của hình chóp đều là : V = 13 S . h = 13 253 . 20 ≈ 288,33 (cm3) ĐS: 288,33 (cm3) V.Tổng kết - Hướng dẫn về nhà: (5 ph) - Ôn lại các kiến thức cơ bản đã học trong chương về vị trí tương đối giữa đt và mp, mp và mp trong không gian. - Học thuộc các công thức tính diện tích xung quanh, thể tích của hình lăng trụ đứng, hình chóp đều. - Xem lại các dạng bài tập đã chữa. - Hệ thống lại các kiến thức cơ bản của chương III và IV.

File đính kèm:

  • doct67.doc