Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Tiết 66: Diện tích xung quanh của hình chóp đều

- Nắm chắc công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều.

- Kĩ năng tính toán diện tích xung quanh của hình chóp đều, kĩ năng vẽ, cắt, gấp hình để có một hình trong không gian. Kĩ năng quan sát, nhận biết hình qua nhiều góc nhìn. Củng cố các kiến thức đã học trước đó.

- Cẩn thận, chính xác, linh hoạt.

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 743 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Tiết 66: Diện tích xung quanh của hình chóp đều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 05/5/05 Dạy : 06/5/05 Tiết 66 DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU I. Mục tiêu bài học Nắm chắc công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều. Kĩ năng tính toán diện tích xung quanh của hình chóp đều, kĩ năng vẽ, cắt, gấp hình để có một hình trong không gian. Kĩ năng quan sát, nhận biết hình qua nhiều góc nhìn. Củng cố các kiến thức đã học trước đó. Cẩn thận, chính xác, linh hoạt. II. Phương tiện dạy học GV: Mô hình, ghi nội dung ?. HS: Mô hình 123, chuẩn bị trước bài học. III. Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: KTBC Nêu công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng? Hoạt động 2: Hình thành công thức GV cho HS lấy mô hình đã chuẩn bị. Thảo luận nhóm và trả lời tại chỗ các câu hỏi theo ?. Em có nhận xét gì về tích ½ .16 có ý nghĩa gì? 6 là gì của hình chóp đều? Vậy công thức tính diện tích xung quanh như thế nào? Còn diện tích toàn phần tính như thế nào? Hoạt động 3: Ví dụ GV cho HS đọc VD Sgk/120 GV treo bảng phụ hình vẽ cho HS trả lời các câu hỏi của GV. Muốn tính diện tích xung quanh ta phải biết được những yếu tố nào? AB?AC?BC=? Chu vi bằng bao nhiêu? Trung đoạn bằng bao nhiêu? Và tính như thế nào? Vậy diện tích xung quanh tính hhư thế nào? GV hướng dẫn HS tính bằng các tính tổng diện tích ba tam giác đều bàng nhau (3 lần S ABC) Hoạt động 4: Củng cố. Bài 40 GV cho HS đọc đề, GV hướng dẫn HS vẽ hình và tìm cách tính. Sxq = 2p.h HS thực hiện trên mô hình Và tìm đáp án trả lời tại chỗ. Nửa chu vi đáy. Trung đoạn của hình chóp. Sxq = p.d Diện tích xung quanh cộng với diện tích đáy. Phải tính được chu vi đáy và trung đoạn. = =3 cm = 9 cm Sxq = HS đọc đề và vẽ hình và trả lời các câu hỏi của GV. 1. Công thức tính diện tích xung quanh. ?. 4cm 6cm - Số các mặt bên là: 4 - Diện tích mỗi mặt tam giác là: .4.6 = 12(cm2) -Diện tích đáy là: 4.4=16(cm2) -Tổng diện tích các mặt bên là: 4..4.6 = (.16).6=48(cm2) CTTQ: Sxq = p.d p là nửa chu vi đáy. d là trung đoạn của hình chóp đều Chú ý: Diện tích toàn phần của hình chóp bằng tổng của diện tích xung quanh với diện tích đáy. 2. Ví dụ Sgk/120 S A d C R H I B Ta có: Hình chóp S.ABC có H là tam đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC, R = 3cm AB = = 3(cm) Trung đoạn Vậy Sxq = (cm2) 3. Bài tập. Bài 40 Sgk/121 S 25cm C D H B I 30 cm A Ta có: Stp = Sxq + SABCD Mà Sxq = p.SI P = 120:2 = 60 cm SI = SABCD = 30.30 = 900 (cm2) Vậy Stp = 60.20+900=2100(cm2) Hoạt động 5: Dặn dò Về xem kĩ lý thuyết, công thức tính, cách tính trung đoạn, và định lý pitago. Chuẩn bị trước bài 9 tiết sau học. BTVN: 41, 42, 43 Sgk/121.

File đính kèm:

  • docTIET66.doc