Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Tiết 58: Luyện tập

1. Kiến thức:

- Giúp HS củng cố vững chắc các khái niệm, các dấu hiệu nhận biết 1đường thẳng vuông góc với 1mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc, đường thẳng song song với mặt phẳng, 2mặt phẳng song song.

2. Kĩ năng:

- Rèn cho HS kỹ năng chứng minh 1đường thẳng vuông góc với 1mặt phẳng, 2mặt phẳng vuông góc, kỹ năng tính toán có liên quan đến thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1280 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Tiết 58: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 8/4/2012 Ngày giảng: 10/4/2012 Tiết 58 Luyện tập A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS củng cố vững chắc các khái niệm, các dấu hiệu nhận biết 1đường thẳng vuông góc với 1mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc, đường thẳng song song với mặt phẳng, 2mặt phẳng song song. 2. Kĩ năng: - Rèn cho HS kỹ năng chứng minh 1đường thẳng vuông góc với 1mặt phẳng, 2mặt phẳng vuông góc, kỹ năng tính toán có liên quan đến thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. 3. Thái độ: - Giáo dục cho HS tính cẩn thận, tính thực tiễn của toán học thông qua các bài toán có liên quan. B. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Thước thẳng. 2. HS : Thước thẳng. C. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề. D. Tổ chức dạy học: *Khởi động: ( 5 phút ) - Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ. - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng. - Cách tiến hành: Nêu công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. Làm BT13 SGK/104. * Hoạt động 1: Luyện tập. ( 38 phút ) - Mục tiêu: HS củng cố vững chắc các khái niệm, các dấu hiệu nhận biết 1đường thẳng vuông góc với 1mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc, đường thẳng song song với mặt phẳng, 2mặt phẳng song song. Rèn cho HS kỹ năng chứng minh 1đường thẳng vuông góc với 1mặt phẳng, 2mặt phẳng vuông góc, kỹ năng tính toán có liên quan đến thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, SGK. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Bước 1: HĐ cá nhân - Yêu cầu HS đọc đầu bài. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để giải bài tập trên. - Sau 7 phút yêu cầu đại diện nhóm báo cáo? *Bước 2: HĐ cả lớp *Bài tập phát hiện kiến thức mới. - ở hình vẽ bên, nếu gọi 3kích thước của hình hộp chữ nhật là a,b,c, và EC = d (gọi là đường chéo của hình hộp chữ nhật) CMR: d = ? Dựa vào các yếu tố, các mối quan hệ vuông góc hãy tính EC2 = ? - GV chốt lại kết quả và khắc sâu công thức trên. Đây là công thức quan trọng của hình hộp chữ nhật cần ghi nhớ *Bài tập củng cố: - Nếu có một con kiến nằm ở E muốn đi đến điểm C theo các mặt hộp thì kiến phải đi theo con đường nào là con đường ngắn nhất. Vì sao? - Nếu các kích thước của hình hộp chữ nhật là : dài 4cm, rộng 3cm, cao 2cm thì chiều dài con đường ngắn nhất là bao nhiêu cm? Bài tập14 ( SGK/104 ) a) Thể tích nước đổ vào: 120.20 =2400 (l) = 2,4m3 Chiều rộng bể nước là: 2,4 : (0,8 . 2) = 1,5 m Dung tích của bể là: 2400 + 60.20 = 3600 (l) b) Chiều cao bể: 3600 : (20.15) = 12 dm = 1,2 m. Bài tập 1: Giải: Theo pi-ta-go ta có: AC2 = AB2 + BC2 (ABC vuông) EC2 = AC2 + AE2 (AEC vuông) Suy ra EC2 = AB2 + BC2 + EC2 Hay d = Bài tập 2: - Đi theo con đường : E - Tính độ dài đó là: 2 + 5 = II. Tổng kết và hướng dẫn về nhà. ( 2 phút ) Tổng kết: - GV củng cố lại toàn bài. Hướng dẫn về nhà: - BTVN : 15, 16, 17 SGK/105.

File đính kèm:

  • doct58.doc