- Từ mô hình trực quan, GV giúp HS nắm được dấu hiệu hai đường thẳng song song, đường thẳng // vối mặt phẳng, hai mặt phẳng //. Củng cố cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.
- Rèn luyện thêm thao tác so sánh, tương tự của tư duy qua việc so sánh sự // của hai đương thẳng, giữa đường thẳng với mặt phẳng, giữa hai mặt phẳng.
- Kĩ năng nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng, bước đầu nhận biết hai mặt phẳng //.
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 893 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Tiết 58: Hình hộp chữ nhật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 21/4/05
Dạy : 22/4/05 Tiết 58 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tt)
I. Mục tiêu bài học
Từ mô hình trực quan, GV giúp HS nắm được dấu hiệu hai đường thẳng song song, đường thẳng // vối mặt phẳng, hai mặt phẳng //. Củng cố cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.
Rèn luyện thêm thao tác so sánh, tương tự của tư duy qua việc so sánh sự // của hai đương thẳng, giữa đường thẳng với mặt phẳng, giữa hai mặt phẳng.
Kĩ năng nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng, bước đầu nhận biết hai mặt phẳng //.
II. Phương tiện dạy học
GV: Mô hình, một số vật dụng trong lớp học để giới thiệu hai mặt phẳng //. Bảng phụ vẽ hình bài KTBC
HS: Xem lại kiến thức về cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật (l5), bảng nhóm.
III. Tiến trình
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: KTBC
GV treo bảng phụ (hình vẽ)
a/ kể tên các mặt của hình hộp chữ nhật trên
b/ BB’ và AA’ có nằm trong một mp’ không? Có thể nói AA’//BB’ không? Vì sao?
c/ AD và BB’ có hay không có điểm chung?
Hoạt động 2: Hai đường thẳng // trong khong gian
GV sử dụng mô hình cùng một số cây thẳng nhỏ để giới thiệu hai đường thẳng //, cắt nhau, không cắt nhau cùng với mặt phẳng của nó.
GV Tìm ra các khái niệm về hai đướng thẳng //, cắt nhau, chéo nhau.
GV chú ý cho HS hai đường thẳng chéo nhau AB và DD’ thuộc hai mặt phẳng đối nhau.
Hoạt động 3: Tìm kiến thức mới
Quan sát hình vẽ
BC // B’C’ không?
BC có chứa trong mp(A’B’C’D’) không?
Hãy tìm vài đường thẳng có quan hệ như thế?GV giới thiệu khái niệm một đường thẳng // với một mặt phẳng.
GV cho HS thảo luận nhóm ?.3 chú ý chỉ nêu 4 trường hợp và lập luận nêu rõ lí do //.
Hoạt động 4: Tìm kiến thức mới
GV giới thiệu dấu hiệu nhận biết hai mặt phẳng // bằng mô hình.
AB và AD cắt nhau tại A và chúng chứa trong mặt phẳng ABCD.
AB//A’B’; AD//A’D’ nghĩa là AB và AD quan hệ như thế nào với mp A’B’C’D’?
A’B’, và A’D’ cắt nhau tại A’ và nằm trong mp A’B’C’D’ thì ta nói rằng mp ABCD // mpA’B’C’D’
Hãy tìm trong hình vẽ nhưng mp // với nhau?
Hoạt động 5: Củng cố:
GV treo bảng phụ ghi nội dung bài thảo luận cho HS thảo luận nhóm và trình bày.
Dựa vào hình vẽ ở phần 2 nêu:
(ở phần hoạt động của trò)
GV treo bảng nhóm của một vài nhóm và cho nhận xét, GV sửa sai và chú ý cách lập luận để suy ra hai đường thẳng, mặt phẳng, đường và mặt // với nhau.
B C
A D
B’ C’
A’ D’
HS trả lời tại chỗ:
a/ Các mặt là: ABCD, A’B’C’D’,
b/ BB’ và AA’ nằm cùng trong một mặt phẳng, AA’//BB’ vì AA’ và BB’ là hai cạnh đối của hình chữ nhật ABB’A’
c/ AD và BB’ khong có điểm chung.
HS suy nghĩ và trả lời dựa trên hình vẽ, mô hình
BC //B’C’
HS tìm và chỉ ra một số đường thẳng có tính chất như thế.
HS thảo luận ?.3 và trình bày trong bảng nhóm
*AB//A’B’ và ABmp(A’B’C’D’)
Vậy AB//mp(A’B’C’D’)
*AD//A’D’ và AD mp(ABCD)
Vậy AD //mp(ABCD)
HS làm bài tập miệng, trả lời theo câu hỏi của GV
Nội dung câu hỏi:
Cho ABCDA’B’C’D’ là hình hộp chữ nhật
a/ những đường thẳng nào // với mp(DCC’D’)
b/ BC song song với những mp’ nào? có trong hình vẽ.
C/ chứng minh BCD’A’ là hình bình hành, từ đó có nhận xét gì về mối quan hệ giữa cạnh Dc’ và mặt ABB’A’?
HS thảo luận và trình bày trong bảng nhóm.
1. Hai đường thẳng // trong không gian. b
B C
A D
a
B’ C’
A’ D’
Trong không gian:
-a//b nếu a,bmp();=Þ
VD: AA’ //BB’;
+Nếu a//b và b//c => a//c
VD: AB//DC và DC//D’C’ nên AB//D’C’
- Hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng cùng nằm trong một mặt phẳng và có một điểm chung.
2. Đường thẳng // với mặt phẳng.
A B
D C
A’ B’
D’ C’
*Đường thẳng // với mặt phẳng
BC// mp(A’B’C’D’)
*Hai mặt phẳng // với nhau:
mp(ABCD) // MP(A’B’C’D’)
a//a’; b//b’
a cắt b; a’cắt b’
a, a’ mp(ABCD)
b, b’ mp(A’B’C’D’)
Hoạt động 6: Dặn dò
Về học kĩ lí thuyết, xem kĩ cách lập luận để suy ra các quan hệ song song.
Hướng dẫn bài 7 Sgk/100 Dt cần quét = Sxq + S1đáy; Sxq = S4 mặt bên
BTVN: 6,8,9 Sgk/101
File đính kèm:
- TIET58.doc