Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Tiết 53: Ôn tập chương III

. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh ôn tập hệ thống lại toàn bộ kiến thức cơ bản của chương III.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện các thao tác tư duy, tổng hợp, so sánh.

- Có kỹ năng phân tích chứng minh, trình bày 1 bài hình học.

3. Thái độ:

- Có thái độ tích cực trong học tập.

 

doc4 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1232 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Tiết 53: Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:21/03/2012 Ngày giảng:23/03/2012. Tiết 53 ôn tập chương III I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập hệ thống lại toàn bộ kiến thức cơ bản của chương III. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện các thao tác tư duy, tổng hợp, so sánh. - Có kỹ năng phân tích chứng minh, trình bày 1 bài hình học. 3. Thái độ: - Có thái độ tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Thước thẳng, compa, eke. 2. HS : Ôn tập trước các kiến thức của chương III. Thước thẳng, compa, eke. III. Phương pháp: Đàm thoại hỏi đáp, gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề. IV. Tổ chức dạy học: *. Khởi động: ( 2 phút ) - Mục tiêu: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Cách tiến hành: GV kiểm tra việc ôn tập ở nhà của học sinh bằng cách kiếm tr việc trả lời các câu hỏi ở SGK. *Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết. ( 15 phút ) - Mục tiêu:Giúp học sinh ôn tập hệ thống lại toàn bộ kiến thức cơ bản của chương 3 - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, compa, eke. - Cách tiến hành: GVsử dụng bảng phụ với nội dung kiến thức như sau:( Treo lên bảng cho học sinh đọc nghiên cứu đề điền vào chỗ trống) Đoạn thẳng tỉ lệ ĐN: AB; CD tỉ lệ với A’B’ ; C’D’ Tính chất: Định lý Talét (thuận và đảo) ĐN: ABC có a // BC +) +) +) áp dụng: Cho hình vẽ sau: AM = 3cm MB = 1,5cm AN = 4,2cm NC = 2,1cm ? Nhận xét gì về đoạn thẳng MN với BC? Vì sao?........................................... Hệ quả định lý Talét ĐN: ABC có a // BC áp dụng: Cho hình vẽ sau: a//BC; AM = 2cm MB = 6cm MN = 3cm Tính BC = ? . Tính chất đường phân giác trong tam giác Tính chất: Nếu AD là phân giác của Và AE là phân giác của thì: áp dụng: ABC có AB = 3cm; AC = 5cm; BD = 0,2cm; DC = 1/3 cm Điểm D nằm giữa 2 điểm B và C. Hỏi: AD có phải là phân giác của không vì sao? ...... .. Tam giác đồng dạng ĐN: ABC A’B’C’ (tỉ số đồng dạng là k ) Tính chất: Gọi h và h’ ; p và p’ ; S và S’ lần lượt là các đường cao tương ứng, nửa chu vi, diện tích của ABC vàA’B’C’ thì: ; Liên hê giữa đồng dạng và bằng nhau: 1) Của và 2) Của và ( ) Đồng dạng: 1) (c.c.c) 2) (c.g.c) 3) = (g.g) Bằng nhau: 1)AB = ; =; = (c.c.c) 2)AB = ; = ; =(c.g.c) 3) =; = ; = g.c.g) 1) 2) hoặc . = . 3) 1) 2) . 3) * Hoạt động 2: luyện tập củng cố. ( 25 phút ) - Mục tiêu: Rèn luyện các thao tác tư duy, tổng hợp, so sánh. Có kỹ năng phân tích chứng minh, trình bày 1 bài hình học. - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, compa, eke. *Bước 1: HĐ cá nhân - Yêu cầu HS đọc đầu bài. ? Hãy vẽ hình và ghi giả thiết kết luận? *Bước 2 : HĐ nhóm - Yêu cầu học sinh hoạt động theo 4 nhóm giải bài toán trên. - Sau 7 phút yêu cầu đại diện nhóm báo cáo. - Các nhóm khác nhận xét. - GV chốt lại kết quả đúng. *Bước 3: HĐ cả lớp kêt hợp với cá nhân - Nêu cách vẽ tứ giác ABCD với các kích thước đã cho trên hình? - Xét xem tam giác nào dựng được? Vì sao? - ABD và BDC có đồng dạng với nhau không? Vì sao? - Chứng minh AB // DC. Bài tập 60SGK. Giải: a) Theo tính chất đường phân giác ta có: mà AB = (Vì : ; ) b) BC = 2AB = 2.12,5 = 25 cm. AC = . CABC 12,5 + 25 + 21,65 59,15 cm. SABC = = 135,3125 cm2. Bài tập 61SGK A 4 B 8 10 20 D 25 C a) Vẽ BDC có: DC = 25 cm; BD = 10 cm; BC = 20 cm. - Vẽ ABD có: BD đã biết, AB = 4 cm; AD = 8 cm. Tứ giác ABCD là tứ giác cần dựng. b) Xét ABD và BDC có: ( Vì có hai góc sole trong bằng nhau) V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà. ( 3 phút ) Tổng kết: - GV củng cố lại bài. Hướng dẫn về nhà: - BTVN: 56; 57; 58 SGK/92 - Tiết sau kiểm tra 1 tiết

File đính kèm:

  • doct53.doc
Giáo án liên quan