. Mục tiêu bài học
- HS nắm chắc định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất (c.c.c). Đồng thời nắm được hai bước cở bản dùng trong lí thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng: Dựng AMN
ABC chứng minh AMN = ABC rồi suy ra ABC ABC
- Vận dụng định lí về hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam giác đồng dạng, kĩ năng vận dụng các định lí đã học trong chứng minh hình học, kĩ năng viết đúng các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng.
- Cẩn thận, chính xác, tư duy logíc
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 671 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Tiết 44: Trường hợp đồng dạng thứ nhất (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 03/03/05
Dạy :04/03/05 Tiết 44 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
I. Mục tiêu bài học
- HS nắm chắc định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất (c.c.c). Đồng thời nắm được hai bước cở bản dùng trong lí thuyết để chứng minh hai tam giác đồng dạng: Dựng AMN
ABC chứng minh AMN = A’B’C’ rồi suy ra ABC A’B’C’
- Vận dụng định lí về hai tam giác đồng dạng để nhận biết hai tam giác đồng dạng, kĩ năng vận dụng các định lí đã học trong chứng minh hình học, kĩ năng viết đúng các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng.
- Cẩn thận, chính xác, tư duy logíc
II. Phương tiện dạy học
GV: Bảng phụghi ?.1, ?.2
HS: Bảng nhóm
III. Tiến trình
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: KTBC
GV treo bảng phụ ghi nội dung ?.1 cho HS thảo luận nhóm và trình bày trong bảng nhóm
Cho HS nhận xét bài làm của từng nhóm
Ta thấy AMN ?A’B’C’
Và tỉ số nào?
Từ 1 và 2 ta suy ra được kết luận nào?
Từ bài tập này các em hãy xây dựng lên định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác ?
Hoạt động 2: Chứng minh định lí
GV hướng dẫn HS chứng minh định lí
Lấy M, N trên cạnh AB, AC như thế nào?
=> tỉ lệ nào?
Vì AM = A’B’; AN = A’C’
=> tỉ lệ nào?
=>MN? BC
=> hai tam giác nào đồng dạng?
=> Tỉ lệ nào?
=> Hai tam giác nào bằng nhau?
=> Kết luận?
Hoạt động 3: Áp dụng
GV treo bảng phụ ?.2 cho HS thảo luận nhanh và tra lời tại chỗ
Chú ý tìm các tỉ lệ nhỏ trên nhỏ, lớn trên lớn để so sánh và kết luận.
Hoạt động 4: Củng cố
Bài 30
Theo bài ra ta có tam giác nào đồng dạng với tam giác nào?
=> tỉ số nào?
Chu vi tính như thế nào? => Áp dụng tính chất nào để có A’B’+A’C’+B’C’?
=> A’B’=?
A’C’=?
B’C’=?
A
M N
B C
A’
B’ C’
Vì AM = 2cm => M là trung điểm của AB, AN = 3cm nên N là trung điểm của AC
=> MN là đường trung bình của ABC
=> MN//= ½ BC = 4 cm (1)
Vì MN//BC=>AMN ABC
=>
Mặt khác MN = B’C’
AM = A’B’, AN=A’C’
=>AMN =A’B’C’ (c.c.c)
=> AMN A’B’C’ (2)
=>
Từ (1) và (2)
=> ABC A’B’C’
HS phát biểu
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau
AM = A’B’; AN = A’C’
Vì (gt)
=>=
=> MN//BC
=>AMN ABC
=>
=> AMN =A’B’C’
=> A’B’C’ ABC
HS thảo luận nhanh và trả lời
ABC DFE
A’B’C’ ABC
Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
11 cm
55/3 cm
77/3 cm
1. Định lí
Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau
GT ABC,A’B’C’
KL ABC A’B’C’
Chứng minh
2. Áp dụng
Ta có: ABC DFE
Vì
3. Bài tập
Bài 30 Sgk/75
Gọi các độ dài các cạnh của tam giác A’B’C’ là: A’B’= c, A’C’ = b B’C’ = a và a+b+c=55
Vì A’B’C’ ABC
Hoạt động 5: Dặn dò
Về xem kĩ lại lí thuyết và định lí, hệ quả của định lí talét
Chuẩn bị trước bài 6 tiết sau học
BTVN: 29, 31 Sgk/74, 75
File đính kèm:
- TIET44.doc