Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Tiết 42: Khái niệm hai tam giác đồng dạng

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS phát biểu được định nghĩa về hai tam giác đồng dạng về cách viết tỉ số đồng dạng. Hiểu và nắm vững các bước trong việc chứng định lý “Nếu MN // BC, M AB và NAC ABC”

2. Kĩ năng:

- Vận dụng được định nghĩa 2 tam giác đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỉ lệ và ngược lại.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 920 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Tiết 42: Khái niệm hai tam giác đồng dạng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/02/2012 Ngày giảng:16/02/2012. Tiết 42 Khái niệm hai tam giác đồng dạng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS phát biểu được định nghĩa về hai tam giác đồng dạng về cách viết tỉ số đồng dạng. Hiểu và nắm vững các bước trong việc chứng định lý “Nếu MN // BC, M AB và NAC ABC” 2. Kĩ năng: - Vận dụng được định nghĩa 2 tam giác đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỉ lệ và ngược lại. - Rèn kỹ năng vận dụng hệ quả của định lý ta lét trong c/minh hình học. 3.Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Thước đo góc thước thẳng êke, com pa, tranh vẽ H.28 SGK. 2. HS: Thước đo góc thước thẳng êke, com pa. III. Phương pháp: Đàm thoại hỏi đáp, gợi mở nêu vấn đề. IV. Tổ chức dạy học: *Khởi động: ( 2 phút ) - Mục tiêu: ĐVĐ vào bài mới. - Cách tiến hành: SGK/ 69 * Hoạt động 1: Quan sát nhận dạng những hình có quan hệ đặc biệt.(3 phút ) - Mục tiêu: Nhận dạng hình đồng dạng. - Đồ dùng dạy học: Hình 28 SGK. - Cách tiến hành Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Bước1:HĐ cá nhân - GV treo hình vẽ H.28 SGK lên bảng . ? Nhận xét gì về các cặp hình vẽ đó? - GV chốt lại giới thiệu bài. - HS quan sát. - HĐ cá nhân * Hoạt động 2: Tam giác đồng dạng. ( 22 phút ) - Mục tiêu: HS phát biểu được định nghĩa về hai tam giác đồng dạng về cách viết tỉ số đồng dạng. - Đồ dùng dạy học: Thước đo góc thước thẳng êke, com pa. - Cách tiến hành *Bước1 :HĐ cá nhân - Yêu cầu HS thực hiện ?1. - Cá nhân HS thực hiện trong 2 phút rồi sau đó báo cáo kết quả - GV chốt lại 2 ý: + Các góc bằng nhau + Các cạnh tỉ lệ. *Bước2: HĐ cả lớp ? Vậy hai tam giác đồng dạng với nhau khi nào? - GV chốt lại và giới thiệu định nghĩa và cách viết, cách ký hiệu, cách gọi các tỉ số đồng dạng. - Nhắc nhở HS phải viết đúng thức tự đỉnh tương ứng. ? Trong ?1 A’B’C’ và ABC đồng dạng với nhau theo tỉ số nào? ? ABC và ABC có đồng dạng với nhau không nếu có thì tỉ số đồng dạng bằng bao nhiêu? - GV giới thiệu tính chất? - HĐ cá nhân trong 2 phút *Định nghĩa : SGK/70. A’B’C’ ABC nếu: + + - HS: k = 1/2 * Tính chất: SGK/70 * Hoạt đông 3: Định lý. (10 phút ) - Mục tiêu: Hiểu và nắm vững các bước trong việc chứng định lý “Nếu MN // BC, M AB và NAC ABC”. Rèn kỹ năng vận dụng hệ quả của định lý ta lét trong c/minh hình học. - Đồ dùng dạy học: Thước đo góc thước thẳng êke, com pa. - Cách tiến hành *Bước 1: HĐ cá nhân ? Yêu cầu HS thực hiện ?2. yêu cầu HS chứng minh? *Bước 2: HĐ nhóm - Sau 7 phút yêu cầu đại diện nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét. - GV chốt lại : ? Qua ?3 em có nhận xét gì? - GV chốt lại và giới thiệu định lý. - Yêu cầu HS đọc định lý. ? Hãy ghi giả thiết kết luận của định lý? *Bước 3: HĐ cả lớp - GV hướng dẫn HS cách chứng minh. ? Nếu MN // BC thì ta có được các kết luận nào?Vì sao? ? Ngoài ra còn có các kết luận nào?Vì sao? ? Đã đủ điều kiện để kết luận hai tam giác trên đồng dạng chưa? ? Nếu M là trung điểm của AB thì k = ? - GV giới thiệu chú ý - yêu cầu HS làm bài tập 23 SGK/71 và BT 24 SGK/71 - HĐ cá nhân làm ?2 trong 3 phút. - HĐ nhóm lớn trong 7 phút - Đại diện nhóm báo cáo - HS nhận xét - HS đọc định lý 2.Định lý: *Định lý: SGK/71 - HĐ cá nhân ghi GT, KL. GT ABC ; MN // BC M AB và NAC KL AMN ABC. M N -Xét:AMN và ABC(MN // BC) Có: (đồng vị) (đồng vị) chung - Mặt khác theo hệ quả talet ta có: - HS: k = 1/2 - HS đọc chú ý SGK - HĐ cá nhân *Chú ý: SGK/71. * Hoạt động 4: Củng cố. ( 6 phút ) - Mục tiêu: Vận dụng được định nghĩa 2 tam giác đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng tỉ lệ và ngược lại. - Đồ dùng dạy học: Thước đo góc thước thẳng êke, com pa. - Cách tiến hành *Bước 1: HĐ nhóm - Cho hình vẽ: a)Hãy đặt tên các đỉnh của hai tam giác. b)Hai tam giác đó có đồng dạng không? Vì sao? Viết bằng kí hiệu. c)Nếu theo tỉ số k thì theo tỉ số. - HS thảo luận nhóm 5 phút Bài tập: a) và b) và có: ( Định lí tổng 3 góc trong tam giác ) ( theo định nghĩa) c) Nếu theo tỉ số k thì theo tỉ số . V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà. ( 2 phút ) Tổng kết: - Nêu lại điều kiện để hai tam giác đồng dạng với nhau? - GV củng cố lại cách chứng minh hai tam giác đồng dạng. Hướng dẫn về nhà: - BTVN : 25; 26; 27; 28 SGK/72. - Giờ sau luyện tập.

File đính kèm:

  • doct42.doc