. Kiến thức:
- Củng cố công thức tính diện tích các hình: Thoi, vuông, tứ giác có 2 đường chéo vuông góc.
2. Kĩ năng:
- HS biết vận dụng các công thức đã học vào để tính diện tích hình thoi, tứ giác có 2 đường chéo vuông góc, hình vuông.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1372 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Tiết 35: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/01/2012
Ngày giảng:05/01/2012.
Tiết 35 Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố công thức tính diện tích các hình: Thoi, vuông, tứ giác có 2 đường chéo vuông góc.
2. Kĩ năng:
- HS biết vận dụng các công thức đã học vào để tính diện tích hình thoi, tứ giác có 2 đường chéo vuông góc, hình vuông.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Thước thẳng êke.
2. HS: Thước thẳng êke.
III. Phương pháp: Đàm thoại hỏi đáp, gợi mở, nêu vấn đề.
IV. Tổ chức dạy học:
* Khởi động: ( 7 phút ) Kiểm tra bài cũ.
? Hãy nêu công thức tính diện tích hình thoi và hình vuông, tứ giác có 2 đường chéo vuông góc đã học? áp dụng tính diện tích hình thoi có 2 đường chéo là 4 cm và 6 cm?
Đáp án: Công thức tính diện tích hình vuông: a2 ( a là độ dài cạnh)
Công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc: a.b
( a, b là độ dài các đường chéo)
Công thức tính diện tích hình thoi: a.b ( a, b là độ dài các đường chéo)
Với hình thoi có các đường chéo là: a = 4cm và b = 6cm thì S = x 4 x 6 = 12cm2
* Hoạt động 1: Luyện tập.( 35 phút )
- Mục tiêu: - Củng cố công thức tính diện tích các hình: Thoi, vuông, tứ giác có 2 đường chéo vuông góc. Biết vận dụng các công thức đã học vào để tính diện tích hình thoi, tứ giác có 2 đường chéo vuông góc, hình vuông.
- Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, eke.
- Cách tiến hành
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Bước 1:HĐ cả lớp
- Yêu cầu HS đọc đầu bài.
- GV vẽ hình thoi lên bảng.
- Yêu cầu HS vẽ hình theo yêu cầu của đề bài?
? Bài toán ngoài yêu cầu vẽ ra còn yêu cầu gì nữa?
? Nhìn hình vẽ ta thấy SMNPQ được tính như thế nào?
- GV chốt lại cách tính.
- Yêu cầu HS đọc đầu bài?
? Hãy vẽ hình?
*Bước 2: HĐ cá nhân
- Yêu cầu HS đọc đầu bài?
? Hãy vẽ hình?
? Hãy nêu cách tính diện tích của hình thoi?
? Với bài toán này thì dùng cách nào để tính?
? Muốn tính diện tích theo cách đó phải tính được yếu tố nào?
? Vậy h = ?
? Vậy SABCD =?
? Sử dụng cách S = có tính được không?
- Yêu cầu HS về nhà tính theo cách thứ 2?
*Bước 3: HĐ cá nhân
- Yêu cầu HS đọc đầu bài.
? Bài toán cho yếu tố nào và yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu vẽ hình, GV vẽ hình lên bảng.
? Bài toán yêu cầu điều gì?
? Hãy so sánh a với h?
? Dấu bằng xẩy ra khi nào?
- GV chốt lại cách so sánh.
Bài tập 33 SGK/128
- HS đọc đề bài vẽ hình vào vở
- GV gọi hs lên bảng làm
Giải:
- Ta thấy: IN = NQ
SMNPQ = SMPBA = MP.IN = MP.NQ
Bài tập 35 SGK/129
- HS đọc đề bài và gọi 1 hs khác lên bảng vẽ hình.
- HS đúng tại chỗ trả lời các câu hỏi gợi ý của gv và 1 hs khác lên bảng làm
Giải:
Ta có: ADC đều
(Vì: ; DA = DC theo gt)
AH = cm.
SABCD = DC.AH
= 6.3 cm2
Bài tập 36 SGK/129.
- Cách S = a.h
- HS nêu.
- HS tính
Giải:
- G/s hình vuông MNPQ và hình thoi ABCD có cùng chu vi là 4a. Khi đó:
Mỗi cạnh của hình vuông và hình thoi đều là: a
Ta có: SABCD = a2; SMNPQ = a.h
Vì : a h a2 ah
SABCD SMNPQ.
Dấu bằng xẩy ra khi ABCD là hình vuông.
IV. Tổng kết và hướng dẫn về nhà. ( 3 phút )
Tổng kết:- GV củng cố lại cách giải các dạng bài tập trên.
Hướng dẫn về nhà:- BTVN: 34; SGK/128.
File đính kèm:
- t35.doc