Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Tiết 29: Luyện tập

. Mục tiêu bài học

- Củng cố và khắc sâu các kiến thức, các tính diện tích tam giác

- Có kĩ năng nhận dạng và vận dụng các cách tính diện tích tam giác nhanh, chính xác

- Có tính cẩn thận, tinh thần tự giác, tích cực trong học tập

II. Phương tiện dạy học

- GV: Bảng phụ vẽ hình bài 19, hình 134, thước, Êke

- HS: Thước, Êke

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 872 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Tiết 29: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn :14/12 Dạy :15/12 Tiết 29 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học Củng cố và khắc sâu các kiến thức, các tính diện tích tam giác Có kĩ năng nhận dạng và vận dụng các cách tính diện tích tam giác nhanh, chính xác Có tính cẩn thận, tinh thần tự giác, tích cực trong học tập II. Phương tiện dạy học GV: Bảng phụ vẽ hình bài 19, hình 134, thước, Êke HS: Thước, Êke III. Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Bài cũ Phát biểu định lí về diện tích tam giác ? Hoạt động 2: Luyện tập Bài 19 GV vẽ hình trong bảng phụ cho học sinh tìm các tam giác có cùng diện tích dựa vào các ô vuông. b. ? Bài 21 SABD =? SABCD = ? Mà SABCD = ? SABD => x = ? Vậy cạnh còn lại của hình chữ nhật bằng bao nhiêu ? Bài 22 Sgk/122 GV treo bảng phụ Để SIPE = SAPE Thì đường cao hạ từ I đến PE bằng đường cao hạ từ A đến đâu ? => I nằm trên đường thẳng nào? ( chú ý khoảng các không đổi giữa hai đường thẳng khi hai đường thẳng này như thế nào?) => có bao nhiêu điểm I Tương tự GV hướng dẫn cách tìm điểm OI. Mục tiêu bài học và điểm N Bài 22 GT? KL? Vì M nằm trong tam giác ABC nên có tổng diện tích các tam giác nào như thế nào ? Mà SAMB + SBMC =? => SMAC =? Mà hai tam giác này có chung cạnh đáy nào ? => đường cao hạ từ M xuống AC như thế nào với đường cao hạ từ B xuống AC? Vậy ta kẻ thêm hình như thế nào ? Bài 23 GT? KL? S =? Mà theo pi-tago h2 = ? => h = ? => S = ? Khi là tam giác đều thì b = ? => S = ? Hoạt động 3: Củng cố Kết hợp trong luyện tập Diện tích tam giác bằng nửa tích một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đó Các tam giác 1, 3, 6 có cùng diện tích vì cùng bằng 4 ô vuông Các tam giác 2, 8 có cùng diện tích vì cùng bằng 3 ô vuông Không . ½ AD . EH AD . x SABCD = 3 SABD 3 3 cm Từ A đến PE I nằm trên đường thẳng đi qua A và // với PE Có vô số điểm I GT: cho ABC , M nằm trong tam giác KL: Tìm vị trí của M để SAMB + SBMC =SMAC SAMB + SBMC +SMAC = SABC SMAC ½ SABC chung đáy AC = ½ BH Vẽ MKAC và BHAC Cho tam giác cân đáy là a, cạnh bên là b Tìm công thức tính diện tích ½ h.a b2 –(a/2)2 ¼ .a. b ¼ .a. = Bài 19 Sgk/122 a. Các tam giác 1, 3, 6 có cùng diện tích vì cùng bằng 4 ô vuông Các tam giác 2, 8 có cùng diện tích vì cùng bằng 3 ô vuông b. Các tam giác có diện tích bằng nhau không nhất thiết phải bằng nhau. Bài 21 Sgk/122 Ta có: SABD = ½ AD . EH = ½ .5.2= 5 (cm2) SABCD = AD . x = 5 . x (cm2) Mà SABCD = 3 SABD => 5x = 3 . 5 = 15 => x = 3 (cm) Vậy cạnh còn lại của hình chữ nhật là 3 cm Bài 23 Sgk/123 B E M F A H K C Chứng minh Vẽ MKAC và BHAC Theo giả thiết ta có: M nằm trong ABC => SAMB + SBMC +SMAC = SABC => SMAC + SMAC = SABC => SMAC = ½ SABC Mà ABC và MAC có chung đáy AC => MK = ½ BH Vậy M nằm trên đường trung bình EF của tam giác ABC Bài 24 Sgk/123 b h a Chứng minh S = ½ h.a Mà h2 = b2 –(a/2)2 ( theo Pi-ta-go) => S = ½ . .a S = ¼ .a. Bài 25 Sgk/123 Từ công thức tính diện tích tam giác cân ta có: S = ¼ .a. = ¼ .a. Hoạt động 4: Dặn dò Về học kĩ lý thuyết, xem kĩ lại các bài tập đã làm Chuẩn bị trước bài 4 tiết sau học: Xậy dựng CT tính diện tích hình thang từ CT tính diện tích tam giác. BTVN: Bài 26 đến bài 30 Sbt/129.

File đính kèm:

  • docTIET29.doc
Giáo án liên quan