Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Tiết 18: Một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước

Mục tiêu bài học

- Qua bài này học sinh nhận biết được khoảng cách giữa hai đường thẳng //, định lí về các đường thẳng // cách đều, tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước.

- Biết vận dụng định lí về đường thẳng // cách đều và các kiến thức đã học để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau và chứng tỏ một điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng // cho trước. Có kĩ năng vận dụng vào thực tế giải bài tập

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 767 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Tiết 18: Một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 18 MỘT ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC I. Mục tiêu bài học Qua bài này học sinh nhận biết được khoảng cách giữa hai đường thẳng //, định lí về các đường thẳng // cách đều, tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước. Biết vận dụng định lí về đường thẳng // cách đều và các kiến thức đã học để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau và chứng tỏ một điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng // cho trước. Có kĩ năng vận dụng vào thực tế giải bài tập Xây dựng ý thức học tập nghiêm túc, tự giác và tinh thần hợp tác trong học tập. II. Phương tiện dạy học GV: Bảng phụ, thước, Êke HS : Bảng nhóm, thước, Êke III. Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Khoảng cách giữa hai đường thẳng // Cho a//b a A B h b H K Để đo khoảng cách giữa hai đường thẳng a, b ta phải đặt thước như thế nào với a và b ? Vậy AH ? BK ? vì sao ? Vậy để đo khoảng cách giữa hai đường thẳng // ta cần đo mấy lượt? Và đo như thế nào ? Vậy khoảng cách giữa haiđường thẳng // là gì ? Mọi điểm thuộc a đều ? b và mọi điểm thuộc b đều ? a? Khiđó h gọi là khoảng cách giữa hai đường thẳng // avà b Hoạt động 2: Tính chất ?.2 GV treo bảng phụ cho học sinh thảo luận nhóm =>kết luận ? ?3. GV vẽ hình trong bảng phụ cho học sinh ttrả lới tại chỗ Vậy tập hợp các điểm cách một đường thẳng cố định một khoảng cách không đổi là đường thẳng như thế nào ? Hoạt động 3: Đường thẳng // cách đều GV giới thiệu hình ảnh các đường thẳng // cách đều trên bảng phụ. ?.4 GV cho học sinh thảo luận nhóm chú ý dựa vào đường trung bình của hình thang. Cho học sinh nhận xét, bổ sung sau đó giáo viên hoàn chỉnh. Vậy từ bài tập này hãy xây dựng lên định lí về các đường thẳng // cách đều? Hoạt động 4: Củng cố Cho học sinh nhắc lại các tính chất về các điểm cách đều một đường thẳng cho trước - Tính chất các đường thẳng // cách đều Vuông góc với a và b AH = BK vì ABKH là hình chữ nhật Một lần và đặt thước vuông góc với một trong hai đường thẳng đó Là khoảng cách từ một điểm bất kì trên đường thẳng này đến đường thẳng kia Cách một khoảng bằng h ?2. Học sinh thảo luận nhóm Vì tứ giác AMKH là hình bình hành và là hình chữ nhật => AM//b => M a vì tứ giác H’K’M’A’ là hình chữ nhật => A’M’ //b => M’ a’ Cho học sinh nhắc lại Nằm trên đường thẳng // với BC và cách BC một khoảng bằng 2cm. Song song với đường thẳng đó Học sinh thảo luận nhóm và trình bày Học sinh nhận xét Học sinh nhắc lại và đọc hoàn chỉnh như Sgk. Học sinh nhắc lại các tính chất vài lần. 1.Nếu các đường thẳng // và cách đều cắt một đường thẳng thì chúng chắn trên đường thảng đó các đoạn thẳng liên tiết bằng nhau. 2.nếu các đường thẳng // cắt một đường thẳng và chúng chắn trên đường thẳng đó các doạn thẳng liên tiếp bằng nhau thì chúng // cách đều. 1. Khoảng cách giữa hai đuờng thẳng // A a h B b Định nghĩa: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng cách từ một điểm tuỳ ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia. 2. Tính chất của các điểm các đều một đường thẳng cho trước. Tính chất: Các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h nằm trên hai đường thẳng song song với b và cách b một khoảng bằng h 3. Đường thẳng song song cách đều. VD: Các đường thẳng a, b, c, d song song cách đều. A E a B F b C G c D H d ?.4 a. Ta có AEGC là hình thang và AB = CD, AE//BF//CG => BF là đường trung bình của hình thang => EF = FG Tương tự => FG = GH B. Hình thang AEGC có EF = FG và AE//BF//CG => BF là đường trung bình của hình thang => AB = BC Tương tự => BC = CD Định lí Hoạt động 5: Dặn dò Về coi lại các kiến thức về đường thẳng // với một đường thẳng cho trước. Xem lại các kiến thức về tia, tam giác tiết sau luyện tập BTVN: Bài 67 đến 69 Sgk/102, 103.

File đính kèm:

  • docTIET18.doc