Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 8 - Tiết 15 - Ôn tập chương I (tiếp theo)

I - MỤC TIÊU

- HS được tiếp củng cố lại các kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song.

- Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo các dụng cụ vẽ hình, biết diễn đạt hình vẽ cho trước bằng lời.

- Tập vận dụng các tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song để chứng minh hình học.

 II - CHUẨN BỊ

Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC

 

doc4 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 842 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 8 - Tiết 15 - Ôn tập chương I (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 15: ôn tập chương i (Tiếp theo) (Ngày soạn : 20/10/2006; Ngày dạy: /11/2006) I - Mục tiêu - HS được tiếp củng cố lại các kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song. - Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo các dụng cụ vẽ hình, biết diễn đạt hình vẽ cho trước bằng lời. - Tập vận dụng các tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song để chứng minh hình học. II - Chuẩn bị Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. III - các hoạt động dạy, học Tổ chức. 7A : 7C : 7D : 2. Kiểm tra. - Kết hợp trong lúc ôn tập. 3. Bài mới. - HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của bài toán. ? Muốn tìm x, ta kẻ thêm đường phụ như thế nào. -Yêu cầu HS vẽ hình và giải bài toán. ? được tính bởi tổng hai góc nào. ? Tính . ? Tính . ? Tính x. - GV treo hình trên bảng phụ. - HS hoạt động nhóm để hoàn thành bài tập. - Đại diện một nhóm trình bày lời giải, các nhóm khác nhận xét kết quả. - GV khẳng định lời giải đúng. - HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của bài toán, nêu giả thiết, kết luận của bài. ? Đường lối giải quyết bài toán. ? Cần phải vẽ thêm yếu tố phụ nào. - Kẻ Bz // Cy. Tính ? ? Tính để từ đó suy ra Bz // Ax. Bài tập 57 (SGK-Trang 104). Kẻ đường thẳng m // a m // b. Ta có: (hai góc so le trong). (2 góc trong cùng phía). Từ đó ta có: Bài tập 59 (SGK-Trang 104). Ta có: ( so le trong). ( đồng vị). (hai góc kề bù). (đối đỉnh). (đồng vị). (đồng vị). Bài tập 48 (SBT-Trang 83). Kẻ tia B z sao cho Bz // Cy. (góc trong cùng phía) Từ đó ta có: 4. Củng cố. - Tính chất của hai đường thẳng song song. - Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. - Cánh chứng minh hai đường thẳng song song. 5. Hướng dẫn về nhà. - Ôn tập lại toàn bộ phần lí thuyết của chương. - Xem lại cách giải các bài đã chữa. - Tiết sau kiểm tra 45 phút. Tiết 16: Kiểm tra chương I (Ngày soạn: 20/10/2006; Ngày dạy: /11/2006) I - Mục tiêu - Kiểm tra mức độ nắm kiến thức cơ bản của chương. - Biết diễn đạt các tính chất (định lí) thông qqua hình vẽ. - Biết vận dụng các định lí để suy luận, tính toán số đo các góc. II - Chuẩn bị Bảng phụ ghi đề bài. III - các hoạt động dạy, học Tổ chức. 7A : 7C : 7D : 2. Kiểm tra. Câu 1 (2đ). Điền dấu “x” vào ô trống mà em chọn: Câu Nội dung Đúng Sai 1 Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song. 2 Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau. 3 Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc. 4 Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c mà trong các góc tạo thành có một cặp góc trong cùng phía bằng nhau thì a // b. Câu 2 (3đ). a, Hãy phát biểu định lí được diễn tả bởi hình vẽ sau: b, Viết giả thiết, kết luận của định lí đó bằng kí hiệu. Câu 3 (2đ). Cho đoạn thẳng AB dài 5 cm. Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB. Câu 4 (3đ). Cho hình vẽ : Biết a // b, . Tính số đo ? 3. Đáp án và biểu điểm. - Câu 1 (2đ). Mỗi ý đúng cho 0,5đ. - Câu 2 ( 3đ). Mỗi ý đúng cho 1,5đ a, Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. Câu 3 (2đ). Vẽ đúng, đủ các kí hiệu. Câu 4 (3đ). 4. Nhận xét. - ưuđiểm:...... .. - Nhược điểm:... .. Kết quả bài kiểm tra : Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu 7A 36 7C 44 7D 41 5. Hướng dẫn về nhà. - Làm lại bài kiểm tra vào vở. - Xem trước bài “Tổng ba góc của tam giác”. Ngày 23 tháng 10 năm 2006. Kí duyệt

File đính kèm:

  • docTuan 8.doc