Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 5 - Tiết 10: Luyện tập

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố tiên đề Ơclit và tính chất của hai đường thẳng song song.

2. Kĩ năng: Tính số đo góc, biết suy luận bài toán và biết cách trình bày bài toán ( bước đầu)

3. Thái độ:Giáo dục tính cẩn thận trong tính toán.

II. CHUẨN BỊ :

 1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, thước đo góc , bảng phụ.

 2. Chuẩn bị của HS:Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm.Chuẩn bị bài tập như hướng dẫn tiết trước.

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 669 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 5 - Tiết 10: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10-09-2008 LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố tiên đề Ơclit và tính chất của hai đường thẳng song song. 2. Kĩ năng: Tính số đo góc, biết suy luận bài toán và biết cách trình bày bài toán ( bước đầu) 3. Thái độ:Giáo dục tính cẩn thận trong tính toán. II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, thước đo góc , bảng phụ. 2. Chuẩn bị của HS:Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm.Chuẩn bị bài tập như hướng dẫn tiết trước. I. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ( 7 ph) HS1:Phát biểu tiên đề ơclít , tính chất của tiên đề? Giải BT 34: a//b và HS2: Cho tam giác ABC vẽ đường thẳng a đi qua A và // với BC, đi qua B và // với AC, Đi qua C và // với AB. 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài: (2ph): vận dụng tiên đề và tính chất để giải bài tập như thế nào? b. Tiến trình bài dạy: T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 17 ph Hoạt động 1: LUYỆN TẬP Bài 36: A a b B a) góc B3 b) góc B2 c) 1800 , là hai góc trong cùng phía d) cùng bằng góc B2 Bài 29( SBT) a) c có cắt b b) Nếu đường thẳng c không cắt b thì c phải song song với b. Khi đó qua A ta vừa có a// b vừa có c // b. Điều này trái với tiên đề Ơclit Vậy: Nếu a//b và c cắt a thì c cắt b. Bài 38: b) góc A1 = góc B1 c) góc A1+ góc B2= 1800 * Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: a) Hai góc so le trong bằng nhau. b) Hai góc đồng vị bằng nhau. c) Hai góc trong cùng phía bù nhau. GV: Cho HS làm nhanh bài tập 35 SGK GV: Cho HS làm bài 36 SGK( đề bài trên bảng phụ) GV: Gọi lần lượt từng HS lên bảng thực hiện GV: Cho HS làm bài 29 SBT( GV đưa đề bài trên bảng phụ) GV: Gọi một HS đọc kĩ đề bài , một HS khác vẽ hình và làm câu a) c có cắt b không? GV: Cho HS 2 làm câu b) GV: Qua bài tập này yêu cầu HS ghi nhớ kết quả của nó để vận dụnh giải các bài tập về sau GV:( Treo bảng phụ hình vẽ bài 38 SGK) cho HS hoạt động nhóm GV: Lưu ý HS: * Phần đầu có hình vẽ và bài tập cụ thể. * Phần sau là tính chất ở dạng tổng quát. GV: Cho HS nhận xét các nhóm làm bài HS: Qua A chỉ vẽ được một đường thẳng a// BC; qua B chỉ vẽ được một đường thẳng b // AC ( Theo tiên đề Ơclit) HS: Cả lớp làm vào vở HS1: Lên bảng điền vào chỗ trống câu a, b. HS2: Câu c, d. HS 1: Lên bảng HS2: Làm câu b) HS: Thực hiện. Nhóm 1+2: làm khung bên trái Nhóm 3+4: làm khng bên phải HS: Nhận xét bài làm của các nhóm 15 ph Hoạt động 2: KIỂM TRA 15 Ph Câu1: Thế nào là hai đường thẳng song song? Câu2: Cho hình vẽ, biết:a//b. Hãy nêu tên các cặp góc bằng nhau của hai tam giác CAB và CDE. Hãy giải thích vì sao? HS: làm bài kiểm tra 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (3ph). Làm bài tập 39 SGK ; bài 30 SBT. Bài tập bổ sung: Cho hai đường thẳng a và b biết c vuông góc a, c vuông góc b. Hỏi đường thẳng a có song song với đường thẳng b không ? Vì sao? IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: .

File đính kèm:

  • doch7-tuan 5-ti10=Luye¦n Ta¦p.doc