Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 31 - Tiết 55 - Luyện tập

- HS củng cố, khắc sâu các định lý về tính chất ba trung tuyến của tam giác.

- HS rèn kỹ năng vẽ hình, vận dụng t/chất về mqh giữa 3 đường trung tuyến để giải bài toán về tam giác, trình bày bài toán c/m hình học.

- HS biết suy luận có căn cứ.

II. Chuẩn bị: GV: sgk, thước chia khoảng, Bphụ 1(26/67), Bphụ 2(28/67).

 HS: sgk, thước kẻ, bphụ nhóm.

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 676 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 31 - Tiết 55 - Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 Ngày soạn: 08.04.2009 Tiết 55 Ngày giảng:14.04.2009 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS củng cố, khắc sâu các định lý về tính chất ba trung tuyến của tam giác. - HS rèn kỹ năng vẽ hình, vận dụng t/chất về mqh giữa 3 đường trung tuyến để giải bài toán về tam giác, trình bày bài toán c/m hình học. - HS biết suy luận có căn cứ. II. Chuẩn bị: GV: sgk, thước chia khoảng, Bphụ 1(26/67), Bphụ 2(28/67). HS: sgk, thước kẻ, bphụ nhóm. III. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra bài cũ: -YC hs vẽ đường trung tuyến AM và CK của tam giác ABC và điến vào chổ trống (...) thích hợp: (G là giao điểm của AM và CK) a) GK = ...CK b) AG = ...GM c) GK = ...CG d) AM = ...AG - Nhận xét, kluận. 1 HS trả bài. HS còn lại làm nháp, nhận xét,... Luyện tập: - GV treo bảng phụ 1 lên bảng và yc hs đọc đề, vẽ hình, ghi gt, kluận. C/m CE = BD ta c/minh 2 tam giác nào bằng nhau? + Yc hs hđ nhóm 5’ và đại diện 2 nhóm trình bày? - Nhận xét, kluận. - Yc hs làm bài tập 28/67sgk? + Đọc đề? + Vẽ hình? ghi gt, kl? c/m DEI = DFI(...) (?) + Yc hs hđ cá nhân và 1 hs trình bày bảng? - Nhận xét, kluận. b) Các góc DÎE và DÎF là góc gì? Vì sao? DÎE = DÎF(?) ; DÎE + DÎF = 1800(?) DEI = DFI(?) + Yc hs hd nhóm 5’ sau đó đại diện 2 nhóm trình bày. - Nhận xét, kluận. c) Với DE = DF = 13cm, EF = 10cm, tính DI như thế nào? + Yc hs hđ cá nhân 4’ và 2 hs trình bày bảng? - Nhận xét, kluận. Bài 26/67sgk: A 1 HS vẽ hình Ghi gt, kluận: E D Giả sử tam giác ABC cân tại A có BD, CE là 2 ttuyến B C ứng với AC, AB. HS hđ nhóm 5’ và 2 nhóm đại diện trình bày BDC và CED có BC: cạnh chung BĈD = CE (ABC cân tại A) CD = BE (gt) Do đó BDC = CED(c.g.c) => BD = CE (2 cạnh tương ứng) - Nhóm khác nhận xét,... A Bài 28/67sgk: Đọc đề, vẽ hình Ghi gt, kl. a) DEI và DFIcó: DE = DF(gt), EI = FI(gt) DI: cạnh chung Suy ra: DEI = DFI(c.c.c) B I C HS khác nhận xét,... b) Hs hđ nhóm 5’ và đại diện 2 nhóm trình bày Ta có DEI = DFI(câu a) => DÎE = DÎF (2 góc t/ứng) Mà DÎE + DÎF = 1800 (2 góc kề bù) Nên DÎE = DÎF = 900 Vậy DÎE và DÎF là góc vuông. Nhóm khác nhận xét,... c) HS hđ cá nhân 4’ và 2 hs trình bày bảng Ta có EI = 1/2EF = 10/2 = 5(cm) Theo định lý Pytago, vuông DEI, ta có: DE2 = DI2 + EI2 => DI2 = DE2 – EI2 = 132 – 52 = 144 => DI = 12cm - HS khác nhận xét,... Củng cố: - Yc hs nhắc lại khái niệm đường trung tuyến của tam giác và tính chất của nó? Hs nhắc lại kiến thức. Hướng dẫn về nhà: Ôn lại k/n và t/c đường trung tuyến của tam giác. Làm bài tập 27, 29, 30/67sgk. Đọc phần “có thể em chưa biết” Chuẩn bị bài: “Tính chất tia phân giác của một góc” + Điểm thuộc tia phân giác có tính chất gì? + Soạn ?1, ?2, ?3/68-69. + Đọc trước bài tập 31/70sgk. Chuẩn bị dụng cụ êke, thước đo góc, compa. Ôn k/n tia phân giác của một góc, cách vẽ(Lớp 6 tập 2). IV. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiết 55.doc