- HS củng cố khái niệm đường cao của tam giác và tính chất ba đường cao của tam giác, hiểu tính chất của tam giác cân.
- HS vận dụng định lý vào bài tập cụ thể, vẽ thành thạo đường cao của một tam giác, xác định được trực tâm của tam giác.
- HS rèn luyện tính cẩn thận, tư duy suy luận, vận dụng kiến thức vào bài tập.
II. Chuẩn bị: GV: sgk, êke, compa, Bphụ1(hình 56sgk),
HS: sgk, thước kẻ, êke, bphụ nhóm.
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 655 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 3 - Tiết 68 - Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác - Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 Ngày soạn: .2009
Tiết 68 Ngày giảng: 2009
§8. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC - LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- HS củng cố khái niệm đường cao của tam giác và tính chất ba đường cao của tam giác, hiểu tính chất của tam giác cân.
- HS vận dụng định lý vào bài tập cụ thể, vẽ thành thạo đường cao của một tam giác, xác định được trực tâm của tam giác.
- HS rèn luyện tính cẩn thận, tư duy suy luận, vận dụng kiến thức vào bài tập.
II. Chuẩn bị: GV: sgk, êke, compa, Bphụ1(hình 56sgk),
HS: sgk, thước kẻ, êke, bphụ nhóm.
III. Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tính chất ba đường cao của tam giác? tính chất đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao của tam giác cân ?
- Nhận xét, kluận.
HS đứng tại chỗ trả lời
HS khác theo dõi, nhận xét,...
3. Về đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân:
- Vậy đối với tam giác cân điều ngược lại có đúng không ?
- YC hs đọc nhận xét sgk ?
+ Bài tập 42/73 đã chứng minh được: “Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó là tam giác cân” còn bài tập 52/79 đã chứng minh được: “Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực thì tam giác đó là tam giác cân”
- Hãy chứng minh các trường hợp còn lại ?
- Đó là trường hợp nào ?
- Hãy vẽ hình và chứng minh ?
+ Viết gt, kluận của tính chất này ?
+ Hãy nêu cách chứng minh ?
ABC cân tại A
AB = AC (2 cạnh tương ứng)
ABH = ACH (c.g.c)
- Kluận.
- Giới thiệu tính chất đặc biệt của tam giác đều ?
- Yc vài hs phát biểu lại tính chất ?
HS suy nghĩ
A
HS đọc Nhận xét: sgk
HS ghi nhớ
B H C
HS trả lời: “Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường cao thì tam giác đó là tam giác cân”
HS vẽ hình, ghi gt, kluận.
HS hđ cá nhân 2’ và 1 hs trình bày bảng
Trong tam giác ABC, đường trung tuyến cũng là đường cao nên AH BC tại H
Suy ra ABH = ACH (c.g.c) A
AB = AC (2 cạnh tương ứng)
Vậy ABC cân tại A
HS ghi nhớ Tính chất
tam giác đều: sgk B C
Vài hs phát biểu tính chất
Luyện tập:
- Vận dụng làm bài tập 59/83 sgk ?
+ Vẽ hình, ghi gt, kluận của bài toán ?
+ C/minh NS LM
NS là đường cao của tam giác LMN
S là giao điểm của hai đường cao LP và MQ
- Nhận xét, kluận.
- Yc hs hđ nhóm 4’ và đại diện 2 nhóm trình bày.
HD: MŜP = ?, PŜQ = ?
Xét vuông MSP, PS + MŜP = 900 (?)
PS = ?
Xét vuông MQN, PS + LP = 900 (?)
LP = 500 (gt)
- Nhận xét, kluận.
Bài 59/83 sgk: L
a) Chứng minh NS LM S Q
Vì S là giao điểm của hai
đường cao LP và MQ
nên NS là đường M P N
của tam giác LMN
hay NS LM
b) HS hđ nhóm 4’ và đại diện 2 nhóm trình bày.
MQN vuông tại Q, ta có:
PS + LP = 900
=> PS = 900 - LP = 900 – 500 = 400
MSP vuông tại P, ta có:
PS + MŜP = 900
=> MŜP = 900 - PS = 900 – 400 = 500
Mà MŜP + PŜQ = 1800 (2 góc kề bù)
Nên PŜQ = 1800 – MŜP = 1800 – 500 = 1300
Nhóm khác nhận xét,...
Củng cố:
- Yc hs nhắc lại nội dung tính chất về ba đường cao của tam giác, của tam giác cân, của tam giác đều ?
- Kluận.
HS trả lời
Hướng dẫn về nhà:
Ôn kỹ nội dung khái niệm đường cao của tam giác, tính chất ba đường cao của tam giác, tính chất về ba đường đồng quy của tam giác cân, tam giác đều.
Làm bài tập 58, 60, 62/83 sgk.
Chuẩn bị êke, thước chia khoảng, compa.
Chuẩn bị ôn tập chương III:
+ Ôn tập theo hệ thống kiến thức tóm tắt như sgk.
+ Chuẩn bị bài tập 1 8/86-87sgk
+ Chuẩn bị bài tập 63, 64/87sgk.
IV. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tiết 68.doc