Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 3 - Tiết 5: Bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng (Tiếp)

Mục tiêu:

- HS nắm được khái niệm về cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, hiểu được các tính chất một đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo thành cặp góc so le trong bằng nhau.

- HS có kĩ năng nhận biết: Cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía.

- HS rèn luyện kĩ năng suy luận.

*HSKT: - Nhận biết được: Cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía.

 - HS bước đầu tập suy luận.

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 714 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 3 - Tiết 5: Bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần3: §3. CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG Ngày soạn: 29.09.2012 Tiết 5 CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG Ngày giảng: 05.09.2012 I. Mục tiêu: - HS nắm được khái niệm về cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, hiểu được các tính chất một đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo thành cặp góc so le trong bằng nhau. - HS có kĩ năng nhận biết: Cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía. - HS rèn luyện kĩ năng suy luận. *HSKT: - Nhận biết được: Cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía. - HS bước đầu tập suy luận. II. Chuẩn bị: GV: sgk, thước đo góc, Bp1(?1), Bp2(21/89). HS: sgk, thước đo góc, bảng con, phấn. III. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Góc so le trong - Góc đồng vị - Cho HS vẽ hình 12 và giới thiệu cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị. - Cho HS làm bài tập ?1 - Củng cố bằng bài tập 21/89 SGK. - Cặp góc sole trong là và ; và . - Cặp góc đồng vị là và ; và ; và ; và . - HS làm bài tập ?1 - HS hoạt động cá nhân và lần lượt điền vào chổ trống 2. Tính chất - Cho HS làm bài tập ?2 Yêu cầu học sinh đọc đề, tóm tắt. (Hoạt động theo nhóm) - Nếu đường thẳng c cắt đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì cặp góc so le trong còn lại, cặp góc đồng vị như thế nào? - Đó là nội dung của tính chất các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng. HS hoạt động nhóm 4’ và trình bày trên bảng phụ nhóm Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày Đại diện 1 nhóm khác nhận xét, HS ghi nhớ tính chất: sgk Củng cố - Đưa bài tập 22 lên bảng phụ yêu cầu HS điền tiếp các góc còn lại. - Giới thiệu cặp góc trong cùng phía. Sau đó yêu cầu HS tính tổng 2 góc trong cùng phía - Nhận xét qua bài toán 22/89 SGK. - Kết hợp tính chất đã học và nhận xét trên, hãy phát biểu tổng hợp lại. - HS tự tính và điền số đo các góc còn lại vào hình vẽ. - Tính tổng Â4 + ; Â1 + . HS tự kết luận. Hướng dẫn về nhà: - Học bài kết hợp vở và sgk. - Bài tập về nhà 23/89 SGK. - Bài tập làm thêm: z A Bài 1: Cho hình vẽ: x x’ B Hãy viết tên các cặp góc đối đỉnh, các cặp góc song song. y y’ Bài 2: Hãy vẽ cặp góc đồng vị xAB, x’By. z’ Bài 3: Vẽ cặp góc so le trong xAy, ABz bằng nhau. Nhận xét về hai đường thẳng Ay và Bz? - Có thể làm thêm bài 16, 17, 18/75-76-77 SBT. - Chuẩn bị bài: “Hai đường thẳng song song”: + Thế nào là hai đường thẳng song song? Cách vẽ? + Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? + Soạn ?1, ?2 - Chuẩn bị bảng con, bảng phụ nhóm. IV. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiết 5.doc