I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:Hệ thống các kiến thức về: Tổng 3 góc của tam giác; các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán, chứng minh. Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán, chứng minh.
3. Thái độ: Giáo dục tư duy tổng hợp khi hệ thống hoá kiến thức của chương II.
II. CHUẨN BỊ :
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 752 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 24 - Tiết 43: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23-01-2008
TIẾT 43: ÔN TẬP CHƯƠNG II.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:Hệ thống các kiến thức về: Tổng 3 góc của tam giác; các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán, chứng minh. Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán, chứng minh.
3. Thái độ: Giáo dục tư duy tổng hợp khi hệ thống hoá kiến thức của chương II.
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, compa, êke, phấn màu, thước đo độ, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của HS:
+) Làm các câu hỏi ôn tập chương II( câu 1+2+3) , bài tập: 67,68,69 SGK
+) Thước thẳng, compa, êke, thước đo độ, bảng nhóm, bút dạ.
I. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: ( 2ph)
GV kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập ở nhà của HS. Nhận xét việc học tập ở nhà của các em.
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài: : Để giúp các em nắm được một cách có hệ thống những vấn đề cơ bản của chương II, hôm nay ta tiến hành ôn tập chương II.
b. Tiến trình bài dạy:
T.G
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
9
ph
Hoạt động 1: TỔNG BA GÓC TRONG TAM GIÁC
I) Ôn tập về tổng 3 góc của một tam giác:
+) Tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800
+) Góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.
GV: Vẽ hình lên bảng và nêu câu hỏi:
A
B C
+) Phát biểu định lí về tổng 3 góc của một tam giác?Nêu công thức minh hoạ theo hình vẽ?
+) Phát biểu tính chất góc ngoài của tam giác?Nêu công thức minh hoạ?
GV: Yêu cầu HS trả lời bài tập 68ab SGK?
GV: Cho HS làm bài tập 67 SGK trên bảng phụ.GV gọi lần lượt 3 HS lên bảng làm( mỗi em 2 câu)
HS: Tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800.
A1+ B1 +C1 = 1800
HS: Nêu được.
HS: Được suy ra trực tiếp từ định lí tổng 3 góc của một tam giác.
8
ph
Hoạt động 2:Các Trường Hợp Bằng Nhau Của Hai Tam Giác
II) Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác .
Bảng tổng kết về các trường hợp bằng nhau của tam giác , tam giác vuông ( SGK)
GV: Phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác?
GV: Trong khi HS trả lời, GV đưa bảng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác trang 139 SGK lên.
GV: Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông? Sau đó đưa tiếp các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông lên và chỉ vào các hình tương ứng.
HS: Nêu được.
HS: Phát biểu được quy tắc.
8
ph
Hoạt động 3: TAM GIÁC ĐẶC BIỆT
Một số dạng tam giác đặc biệt( SGK)
GV: Trong chương II , chúng ta đã học một số dạng tam giác đặc biệt nào?
GV: Đặt một số câu hỏi về định nghĩa, tính chất về cạnh, tính chất về góc, một số cách chứng minh đã biết của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân. Đồng thời GV đưa dần Bảng ôn tập các dạng tam giác đặc biệt trên bảng phụ.
Bảng một số dạng tam giác đặc biệt( SGK)
GV: Khi ôn về tam giác vuông, yêu cầu HS phát biểu định lí Pitago thuận và đảo?
HS: Tam giác cân, tam giác vuông, tam giác vuông cân, tam giác đều.
HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.
HS: Phát biểu định lí Pitago thuận và đảo.
15
ph
Hoạt động 4: LUYỆN TẬP
Baì tập:
Giải:
+) Bài tập trắc nghiệm:
Đ
S
S
GV: nêu đề bài tập
Cho góc nhọn xoy gọi C là một điểm thuộc tia phân giác của góc xoy/Vẽ CA vuông góc với ox, CB vuông góc với oy.Chứng minh:
CA=CB
Gọi D là giao điểm của BC và ox, E là giao điểm của AC và oy. So sánh CD và CE
Cho OC=13cm, OA=12cm tính AC?
GV: cho học vẽ hình và ghi giả thiết kết luận
GV:lần lượt gpọi học sinh lên trình bày bài toán
GV:cho học sinh cả lớp nhận xét bài toán
GV: Em hãy tóm tắt phương pháp giải bài toán.
Bài tập 72:
a)Tam giác đều:
4;4;4
b) Tam giác cân:
5;5;2
c) Tam giác vuông:
3;4;5.
GV: Nêu bài tập:
Xét xem các mệnh đề sau đây đúng hay sai( Đề bài trên bảng phụ)
Nếu một tam giác có hai góc bằng 600 thì đó là tam giác đều.
Nếu một cạnh và hai góc của tam giác này bằng một cạnh và hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Góc ngoài của một tam giác bao giờ cũng lớn hơn mỗi góc của tam giác đó
Hs: đọc đề vẽ hình và ghi giả thiết kết luận
H S: lần lượt lên trình bày bài toán
HS: Hoạt động nhóm
( Các câu sai phải đưa ra ví dụ)
HS: Đại diện các nhóm lên trình bày bài giải của nhóm mình( 2 nhóm)
+) Với câu sai, HS có thể đưa ra hình vẽ minh hoạ
HS: Nhận xét bài làm của các nhóm.
Bài tập 72:
a)Tam giác đều:
4;4;4
b) Tam giác cân:
5;5;2
c) Tam giác vuông:
3;4;5.
HS: nghe GV hướng dẫn
+) Nội dung ôn tập trong tiết này?
+) GV nhắc nhở việc vẽ hình của HS khi làm một bài tập hình học.
Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2ph).
+) Tiếp tục ôn tập chương II: Trả lời các câu hỏi 4,5,6 SGK
+) Làm các bài tập: 70,71,72,73 trang 141 SGK ; 105, 110 trang 111, 112 SBT
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:
File đính kèm:
- h7-tu24-ti43-on tapchuong2.doc