Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 16 - Tiết 30 - Ôn tập học kì I (tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:Ôn tập các kiến thức trọng tâm của hai chương : Chương I và chương II của học kì I qua một số câu hỏi lí thuyết và bài tập áp dụng.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng suy luận và cách trình bày bài giải bài tập hình .

3. Thái độ:Giáo dục tính cẩn thận khi vẽ hình, khi trình bày bài giải của một bài tập hình học

II. CHUẨN BỊ :

 1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ. Đề cương ôn tập.

 2. Chuẩn bị của HS:Thước thẳng, compa.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 636 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 16 - Tiết 30 - Ôn tập học kì I (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20-11-2007 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiết 2). I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:Ôn tập các kiến thức trọng tâm của hai chương : Chương I và chương II của học kì I qua một số câu hỏi lí thuyết và bài tập áp dụng. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng suy luận và cách trình bày bài giải bài tập hình . 3. Thái độ:Giáo dục tính cẩn thận khi vẽ hình, khi trình bày bài giải của một bài tập hình học II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ. Đề cương ôn tập. 2. Chuẩn bị của HS:Thước thẳng, compa. I. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ( 2ph) GV kiểm tra việc ôn tập ở nhà của HS. +) Phát biểu các dấu hiệu đã học nhận biết hai đường thẳng song song? +) Phát biểu định lí tổng 3 góc của một tam giác?định lí về tính chất góc ngoài của tam giác? 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài: Vận dụng những vấn đề cơ bản của chương I và chương II vào việc giải các bài tập như thế nào? Hôm nay ta tiến hành ôn tập tiếp theo. b. Tiến trình bài dạy T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 15ph Hoạt động 1 : ÔN TẬP LÝ THUYẾT I. Ôn tập lý thuyết Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông GV : Dựa vào hình vẽ cho biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp nào? HS quan sát hình vẽ và trả lời - Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông + hai cạnh góc vuông + cạnh góc vuông và góc nhọn kề + cạnh huyền và góc nhọn 17ph Hoạt động 2: TÍNH SỐ ĐO CÁC GÓC CỦA TAM GIÁC GV : Đưa bảng phụ. Tính số đo các góc của tam giác có trên hình vẽ GV yêu cầu HS ghi BT 2/ Cho tam giác ABC có góc B = 700, góc C = 300 a) Vẽ hình và tính góc BAC ? b) Tia phân giác  cắt BC tại D. Tính góc BAD c) Kẻ AH BC. Tính góc HAD ? GV yêu cầu HS vẽ hình ghi GT và KL Gọi HS lên bảng làm 3/ GV sửa BT đã cho ở tiết trước GV yêu cầu HS đọc đề toán Gọi HS lên bảng trình bày GV đi kiểm tra vở BT HS : Quan sát hình vẽ và tính vào bảng con H1: x + 720 + 380 = 1800 => x = 700 H2 : x = 1000 + 300 => x = 1300 H3 : x + 300 = 900 x = 600 HS ghi đề GT : ABC : = 700 = 300 , AD là phân giác ; AHBC KL : a) Tính góc BAC b) Tính góc BAD c) Tính góc HAD HS đứng tại chỗ tính góc BAC HS lên bảng làm câu b. c 3/ GV đọc đề toán và vẽ hình, ghi GT & KL GT : ABC, AB = AC MB = CM; AM = MD KL : a/ABM=DCM b/ AB // DC HS lên bảng trình bày II. Bài tập 1/ Tính số đo góc x H1 : : x + 720 + 380 = 1800 => x = 700 H2 : x =1000 +300 => x =1300 H3 : x + 300 = 900 x = 600 2/ a) Trong tam giác ABC có : 1800 - = 800 b) Vì AD là tia phân giác góc D nên c) Kẻ AH BC Â1 + = = - Â1 = 400 - 200 = 200 BÀI TẬP2: Xét tam giác ABM và DCM AM = DM (gt) (đđ) MB = CM (gt) =>ABM=DCM(c.g.c) TừABM=DCM(c.g.c) => và nằm ở vị trí so le trong => AB//DC 3 ph Hoạt động 1: CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1- GV: cho học sinh nhắc lại +) Cách chứng minh 2 đoạn thẳng( 2 góc) bằng nhau? +) Cách chứng minh 2 đường thẳng song song, 2 đường thẳng vuông góc? GV: Hướng Dẫn Bài 1( bài 11 SBT) A B H D C Hướng Dẫn a) ABC có: A+B+C = 1800 BAC = 1800 – (B + C) = 800. b) Tính góc ADB = 700 suy ra góc HAD = 200 . c) ADH = ADB = 700. HS: Gắn vào 2 tam giác rồi vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác chứng minh. HS: Vận dụng các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông. HS: nêu GT: ABC; B = 700; C = 300; phân giác AD; AH BC. KL: a) BAC = ? b) HAD = ? c) ADH = ? 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2ph). - Xem lại các NT đã giải - Xem lại và học thuộc các kiến thức đã ôn tập - BT về nhà : 1/ Điền các câu sau đây vào chỗ trống a) Đường thẳng . . . . . . với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó gọi là . . . . . của đoạn thẳng ấy b) Hai đường thẳng . . . . . . . . . là hai đường thẳng không có điểm chung c) Nếu một đường thẳng . . . . . . . . . . . . . . với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • doch7-tu16+ti30-on tap hk1-t2.doc