I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Kiến thức Ôn tập một cách có hệ thống kiến thức lí thuyết của học kì I về khái niệm, định nghĩa, tính chất ( hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác , các trường hợp bằng nhau của hai tam giác )
2. Kĩ năng: Luyện kĩ năng vẽ hình, phân biệt GT- KL, bước đầu suy luận có căn cứ của HS.
3. Thái độ: Thái độ:Rèn luyện tư duy tổng hợp trong ôn tập .
II. CHUẨN BỊ :
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 616 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 15 - Tiết 29: Ôn tập học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19-11-2007
ÔN TẬP HỌC KÌ I.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Kiến thức Ôn tập một cách có hệ thống kiến thức lí thuyết của học kì I về khái niệm, định nghĩa, tính chất ( hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác , các trường hợp bằng nhau của hai tam giác )
2. Kĩ năng: Luyện kĩ năng vẽ hình, phân biệt GT- KL, bước đầu suy luận có căn cứ của HS.
3. Thái độ: Thái độ:Rèn luyện tư duy tổng hợp trong ôn tập .
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, compa,êke, bảng phụ.
2. Chuẩn bị của HS: Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập. Thước kẻ, compa,êke.
I. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: ( 4 ph) GV kiểm tra việc chuẩn bị ôn tập ở nhà của HS và nêu nhận xét việc học ở nhà của các em.
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài: Để giúp các em nắm được một cách có hệ thống những vấn đề cơ bản các kiến thức của HK I. Hôm nay ta tiến hành ôn tập HK I.
b. Tiến trình bài dạy:
T.G
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
13
ph
Hoạt động 1 : ÔN TẬP LÍ THUYẾT
1.Ôn tập lí thuyết
GV đưa bảng phu,ï mỗi hình sau cho biết kiến thức gì ?
HS dựa bảng phụ, trả lời
2/ Điền vào chỗ trống
a) Hai góc đối đỉnh thì . . . . . . . .
b) Nếu ac và bc thì . . . . . . .
c) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong ... . . . . . . . .. .
d) Góc ngoài tam giác bằng . . . .
e) Tổng ba góc trong một tam giác bằng . . .
HS điền
a) bằng nhau
b) a//b
c) bằng nhau
d) tổng hai góc trong khôngkề với nó
e) 1800
20ph
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP
Cho đoạn thẳng BC. Gọi I là trung điểm BC lấy A (AI)
a) Chứng minh : AIB = AIC
b) Kẻ IHAB, IKAC.
Chứng minhAHI=AKI
GV yêu cầu HS ghi GT và KL
Vẽ hình theo yêu cầu của bài toán
GV: Treo đề bài trên bảng phụ:
a) Vẽ hình theo trình tự sau:
+) Vẽ tam giác ABC.
+) Qua A kẻ AH BC(H BC).
+) Từ H vẽ HKAC( KAC)
+) Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E.
b) Chỉ ra các cặp góc bằng nhau trên hình? Giải thích?
c) Chứng minh AH EK
d) Qua A vẽ đường thẳng m AH. Chứng minh m// EK.
Ghi GT và KL
GT : dAB tại I
BI = IC, IHAB, IKAC
KL :AIB = AIC
AHI =AKI
HS1: a) AI cạnh chung
HS: Thực hiện bài tập mà GV đưa ra.
HS: Hoạt động nhóm câu c,d trong thời gian 3 /.
HS: Nhận xét bài làm của các nhóm.
BÀI TẬP 1:
. Xét 2 tam giác
ABI vàAIC có
AI cạnh chung
2. ABI = ACI
(2 góc tương ứng)
Xét 2 AHI và AKI có
AI cạnh chung
=>vAHI =v AKI (cạnh huyền góc nhọn)
BÀI TẬP 2:
a) Vẽ hình.
b) E1 = B1( vì EK//BC, cặp góc đồng vị)
K2 = C1 ( như trên)
K1 = H1 ( EK//BC, slt)
K2 = K3 ( đối đỉnh)
AHC = HKC = 900
c) AH BC ( gt)
EK // BC (gt)
AH EK.
( quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song)
d) m AH (gt)
EK AH( cmt)
m // EK.
5ph
Hoạt động 1: CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1-
GV: cho học sinh chốt lại phương pháp giải các bài tập trên.
GV: Hướng Dẫn
Cần xem kĩ các bài tập trên
Oân tập nội dung lí thuyết đã ôn tập
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2ph).
- Ôn tập lại các kiến thức đã học
- Xem lại BT đã giải
- BTVN 11 trang 99 SBT
- BT thêm : ABC, E làm trung điểm BC.
- Trên tia đối của tia EA lấy F sao cho EA = EF
a) CM : AEB = FEC
b) CM : AB//FC
Hướng Dẫn : a) AEB=FEC (c.g.c)
b) AB//FC
CM:
AEB=FEC (c.g.c) --
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:
File đính kèm:
- h7-tu15-ti29-on tap HK1-t1.doc