Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 14 - Tiết 28: Luyện tập

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: củng cố trường hợp bằng nhau thứ bài tập của hai tam giác.

2. Kĩ năng: Khắc sâu kiến thức rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc cạnh góc. Từ chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra được các cạnh còn lại , các góc còn lại cua hai tam giác bằng nhau.

- Rèn kỹ năng vẽ hình, viết GT và KL, cách trình bày bài toán

3. Thái độ:Rèn tính cần cù, sáng tạo trong học tập.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 939 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 14 - Tiết 28: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28-10-2007 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: củng cố trường hợp bằng nhau thứ bài tập của hai tam giác. 2. Kĩ năng: Khắc sâu kiến thức rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc cạnh góc. Từ chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra được các cạnh còn lại , các góc còn lại cua hai tam giác bằng nhau. - Rèn kỹ năng vẽ hình, viết GT và KL, cách trình bày bài toán 3. Thái độ:Rèn tính cần cù, sáng tạo trong học tập. II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ ghi bài tập , bài tập trắc nghiệm, com pa thước đo góc. 2. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị như hướng dẫn tiết trước. I. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ( 6 ph) - Các tam giác sau bằng nhau theo trường hợp nào ? Áp dụng: Dựa vào hình 101, chỉ ra tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ? Trả lời : H.1(c-c-c) H2(cg-c) H3(g-c-g) Áp dụng: Xét hai tam giác: ABC và EDF có BC = ED = 3 ( =>ABC =EDF (g-c-g) 3. Giảng bài mới: a. Giới thiệu bài: (1ph): khắc sâu và củng cố hai tam giác bằng nhau. b. Tiến trình bài dạy: T.G HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG 12 ph Hoạt động 1: ĐỌC HÌNH VÀ CHỨNG MINH BT1. H102 SGK Không có hai tam giác nào bằng nhau vì theo các trường hợp bằng nhau của hai tam giác không có cặp tam giác đủ điều kiện bằng nhau H.103 Tính Xét hai tam giác: NRQ và RNP có NR là cạnh chung ( => NRQ = RNP(g-c-g) BT2/36 trang 123 SGK Xét hai tam giác: OAC và OCD có : OA = OB (gt) Ô chung => OAC =OCD(g-c-g) => OC = OD (cạnh tương ứng) mà OA = OB => OC - OB = OD - OA AD = BC GV: giới thiệu bảng phụ các hình vẽ và nêu nộidung đề bài tập H.102 GV: Dựa vào hình vẽ, có nhận xét gì về cạnh NQ và PR; NP và QR GV: lưu ý HS hai tam giác có bài tập góc bằng nhau thì chưa chác bằng nhau. GV: nêu BT2/ GV yêu cầu HS vẽ hình ghi GT và KL GV hỏi thêm : Chứng minh AD = BC GV: Khi đọc các hình vẽ cần chú ý các kí hiệu trên hình vẽ nhất là các kí hiệu bằng nhau, kí hiệu vuông góc H.102 HS xét ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác (c-c-c); (c-g-c);(g-c-g) H.103 HS phán đoán hai tam bằng nhau theo c-g-c và chứng minh HS: NQ// PR và NQ=PR NP//QR và NP=QR HS vẽ hình, ghi GT và KL GT : OA = OB KL : AC = BD HS lên bảng trình bày bài làm HS đứng tại chỗ chứng minh AD = BC 15 ph Hoạt động 2: RÈN KĨ NĂNG VẼ HÌNH VÀ CHỨNG MINH 8 ph Hoạt động 3: CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 3- - Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác -Để chứng minh hai góc bằng nhau ta làm theo cách nào? GV: Hướng Dẫn Cần hiểu rõ các trường hợp bằng nhau của hai tam giác Oân tập các kiến thức đã học ở HK1 chuẩn bị ôn tập và thi HK1. HS : + 2 cạnh góc vuông + cạnh góc vuông và góc nhọn kề + cạnh huyền và góc nhọn - Ta đưa về việc chứng minh hai tam giác bằng nhau 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2ph). - Xem lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác - Xem lại các Bt đã giải - BTVN : 38, 39, 41, 42 trang 124 HD bài 38 GT : AB//CD ; AC // BD KL : AB = CD ; AC = BD Cần chứng minh ABC = CDB - Chuẩn bị tiết hôm sau ôn tập : Oân tập về kiến thức đường thẳng song song và đường tẳng vuông góc IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • doch7-tu14-ti28-luyen tap.doc