Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 14 - Tiết 28 - Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh – góc

Em hãy phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của tam giác.

Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 617 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 14 - Tiết 28 - Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh – góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP CHÚNG TA!KIỂM TRA BÀI CŨ:Em hãy phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của tam giác.Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.Hai tam giác DEF và MPQ cĩ bằng nhau khơng? Chúng có rơi vào 2 trường hợp mình đã học không nhỉ?Cho DEF và MPQ như hình vẽ:ĐẶT VẤN ĐỀQDEF700PM37004504503Bài mới§5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC – CẠNH – GÓC 1. VẼ TAM GIÁC BIẾT MỘT CẠNH VÀ HAI GÓC KỀTuần 14Tiết 282. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU GÓC – CẠNH – GÓC3. HỆ QUẢ1. VẼ TAM GIÁC BIẾT MỘT CẠNH VÀ HAI GÓC KỀ:4 cmBCGiải:- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cmx600400y- Hai tia trên cắt nhau tại A, ta được tam giác ABC.ABài toán:Vẽ tam giác ABC biết BC = 4cm, B = 600, C = 400- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ các tia Bx và Cy sao cho CBx = 600 và BCy = 400 ?1:Vẽ tam giác A’B’C’ biết B’C’ = 4cm, B’ = 600, C’ = 4001. VẼ TAM GIÁC BIẾT MỘT CẠNH VÀ HAI GÓC KỀ:4 cmB’C’x’600400y’A’4 cmBCx600400yAVí dụ minh họa2. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU GÓC – CẠNH – GÓCTính chất:Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.ACB)((A’C’B’)((Nếu ABC và A’B’C’ có: B = B’ BC = B’C’ C = C’Thì ABC = A’B’C’2. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU GÓC – CẠNH – GÓCVí dụ 1:Tìm hai tam giác bằng nhau ở hình vẽ sau.Hãy chứng minh.ABCD))))))1122Giải:Xét ABD và CDB ta có:BD là cạnh chungDo đó: ABD = CDB (g.c.g)D1 = B1 (gt)B2 = D2 (gt)2. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU GÓC – CẠNH – GÓCVí dụ 2:Tìm hai tam giác bằng nhau ở hình vẽ sau.Hãy chứng minh (thảo luận theo nhóm).Giải:ABC)MNP)Xét ABC và MNP ta có:AC = MP (gt)Do đó: ABC = MNP (g.c.g)A = M= 900C = P (gt)3. HỆ QUẢ:Hệ quả 1:Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.ABC)MNP)3. HỆ QUẢ:Giải:ABC)DEF)Ví dụ 3:Hãy chứng minh ABC = DEF ở hình vẽ dưới đây.Ta có: C = 900 – BF = 900 – EMà: B = E (gt)Nên: C = FXét ABC và DEF ta có:B = E (gt)BC = EF (gt)C = F (vừa chứng minh)Do đó: ABC = DEF (g.c.g)3. HỆ QUẢ:Hệ quả 2:Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.ABC)DEF)NỘI DUNG BÀI HỌC HÔM NAY CẦN GHI NHỚTính chất:Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.Hệ quả 1:Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.Hệ quả 2:Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:Bài 34 hình 99: Tìm các tam giác bằng nhau ở hình vẽ sau:BCEDA))))))2211Về nhà chứng minh tiếp:Ta có: B1 = C1 B2 = C2Xét ABD và ACE ta có:D = E (gt)BD = CE (gt) B2 = C2 (vừa c.minh)Do đó: ABD = ACE (g.c.g)Giải:VỀ NHÀ:Học và nắm chắc tính chất.Xem lại cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc – cạnh – góc. Chú ý trường hợp của tam giác vuông.Làm bài tập 33, 34, 35 sgk. ---Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em!

File đính kèm:

  • pptChuong II Bai 5 Truong hop bang nhau thu ba cua tam giac goc canh goc gcg(3).ppt