MỤC TIÊU:
- Ôn luyện trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác. Trường hợp cạnh - cạnh - cạnh.
- Vẽ và chứng minh 2 tg bằng nhau theo trường hợp 1, suy ra cạnh góc bằng nhau
7 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 752 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 14 - Tiết 1, 2: Trường hợp bằng nhau cạnh - Cạnh - cạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Tuaàn 14
Tiết 1+2
Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác. Trường hợp cạnh - cạnh - cạnh.
- Vẽ và chứng minh 2 tg bằng nhau theo trường hợp 1, suy ra cạnh góc bằng nhau
II. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
? Nêu các bước vẽ một tam giác khi biết ba cạnh?
? Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác?
GV đưa ra hình vẽ bài tập 1.
? Để chứng minh D ABD = D CDB ta làm như thế nào?
HS lên bảng trình bày.
HS: Đọc đề bài. Lên bảng vẽ hình.
H: Ghi GT và KL
? Để chứng minh AM ^ BC thì cần chứng minh điều gì?
? Hai góc AMC và AMB có quan hệ gì?
? Muốn chứng minh hai góc bằng nhau ta làm như thế nào?
? Chứng minh hai tam giác nào bằng nhau?
HS nghiên cứu bài tập 22/ sgk.
HS: Lên bảng thực hiện các bước làm theo hướng dẫn, ở dưới lớp thực hành vẽ vào vở.
? Ta thực hiện các bước nào?
H:- Vẽ góc xOy và tia Am.
- Vẽ cung tròn (O; r) cắt Ox tại B, cắt Oy tại C.
- Vẽ cung tròn (A; r) cắt Am tại D.
- Vẽ cung tròn (D; BC) cắt (A; r) tại E.
? Qua cách vẽ giải thích tại sao OB = AE?
OC = AD? BC = ED?
? Muốn chứng minh = ta làm như thế nào?
HS lên bảng chứng minh DOBC = DAED.
I. Kiến thức cơ bản:
1. Vẽ một tam giác biết ba cạnh:
2. Trường hợp bằng nhau c - c - c:
II. Bài tập:
A
B
C
D
Bài tập 1: Cho hình vẽ sau. Chứng minh:
a, D ABD = D CDB
b, =
Giải
a, Xét D ABD và D CDB có:
AB = CD (gt)
AD = BC (gt)
DB chung
ị D ABD = D CDB (c.c.c)
b, Ta có: D ABD = D CDB (chứng minh trên)
ị = (hai góc tương ứng)
Bài tập 2
GT: DABC AB = AC MB = MC KL: AM ^ BC
Chứng minh
Xét DAMB và DAMC có :
AB = AC (gt)
MB = MC (gt)
AM chung
ịD AMB = DAMC (c. c. c)
Mà + = 1800 ( kề bù)
=> = = 900ị AM ^ BC.
Bài tập 22/ SGK - 115:
Xét DOBC và DAED có
OB = AE = r
OC = AD = r
BC = ED
ịDOBC = DAED
ị = hay =
R
S
I
T
750
250
250
y
x
z
HS luyện tập làm bài tập
Bài tập 1: Tính x, y, z trong các hình sau:
A
B
C
1000
550
x
Bài tập 2: Cho DABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H ẻBC).
a, Tìm các cặp góc phụ nhau.
b, Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau
Bài tập 3: Cho DABC có = 700; = 300. Kẻ AH vuông góc với BC.
a, Tính
b, Kẻ tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Tính .
Bài 4: Trên hình bên có
AB = CD và BC = AD
Chứng minh: AB // CD và BC // AD
Bài 5: Cho tam giác ABC vẽ cung tròn tâm A bán kính bằng BC. Vẽ cung tròn tâm C bán kính bằng BA chúng cắt nhau ở D (D và B nằm khác phía đối với AC)
Chứng minh: AD // BC
4. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- Ôn lại trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác.
Tiết 3,4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch,
tỉ lệ thuận.
A. Mục tiêu:
- Hiểu được công thức đặc trưng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Biết vận dụng các công thức và tính chất để giải được các bài toán cơ bản về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
B. Bài tập:
Bài 1:
a. Biết tỉ lệ thuân với x theo hệ số tỉ lệ k, x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ m (k0; m 0). Hỏi z có tỉ lệ thuận với y không? Hệ số tỉ lệ?
b. Biết các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2, 3, 4 và chu vi của nó là 45cm. Tính các cạnh của tam giác đó.
Giải:
a. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ
nên x = y (1) . Vỡ x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ m thì x tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ nên z = x (2)
Từ (1) và (2) suy ra: z = ..y = nên z tỉ lệ thuận với y, hệ số tỉ lệ là
b. Gọi các cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c
Theo đề bài ra ta có: và a + b + c = 45cm
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Vậy chiều dài của các cạnh lần lượt là 10cm, 15cm, 20cm
Bài 2: Một hình chữ nhật có chiều rộng bằng nửa chiều dài. Viết công thức biểu thị sự phụ thuộc giữa chu vi C của hình chữ nhật và chiều rộng x của nó.
Giải: Chiều dài hình chữ nhật là 2x
Chu vi hình chữ nhật là: C = (x + 2x) . 2 = 6x
Do đó trong trường hợp này chu vi hình chữ nhật tỉ lệ thuận với chiều rộng của nó.
Bài 3: Học sinh của 3 lớp 6 cần phải trồng và chăm sóc 24 cây bàng. Lớp 6A có 32 học sinh; Lớp 6B có 28 học sinh; Lớp 6C có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp cần phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây bàng, biết rằng số cây bàng tỉ lệ với số học sinh.
Giải:
Gọi số cây bàng phải trồng và chăm sóc của lớp 6A; 6B; 6C lần lượt là x, y, z.
Vậy x, y, z tỉ lệ thuận với 32, 28, 36 nên ta có:
Do đó số cây bàng mỗi lớp phải trồng và chăm sóc là:
Lớp 6A: (cây) Lớp 6B: (cây)
Lớp 6C: (cây)
Bài 4: Lớp 7A 1giờ 20 phút trồng được 80 cây. Hỏi sau 2 giờ lớp 7A trồng được bao nhiêu cây.
Giải:
Biết 1giờ 20 phút = 80 phút trồng được 80 cây
2 giờ = 120 phút do đó 120 phút trồng được x cây
x = (cây)
Vậy sau 2 giờ lớp 7A trồng được 120 cây.
Bài 5: Tìm số coá ba chữ số biết rằng số đó là bội của 18 và các chữ số của nó tỉ lệ theo 1 : 2 : 3.
Giải: Gọi a, b, c là các chữ số của số có 3 chữ số phải tìm. Vì mỗi chữ số a, b, c không vượt quá 9 và 3 chữ số a, b, c không thể đồng thời bằng 0
Nên 1 a + b + c 27
Mặt khác số phải tìm là bội của 18 nên
A + b + c = 9 hoặc 18 hoặc 27
Theo giả thiết ta có:
Như vậy a + b + c 6 Do đó: a + b + c = 18
Suy ra: a = 3; b = 6; c = 9
Lại vì số chia hết cho 18 nên chữ số hàng đơn vị của nó phải là số chẵn
Vậy các số phải tìm là: 396; 936
Bài 6: a. Biết y tỉ lệ thuận với x, hệ số tỉ lệ là 3
x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là 15, Hỏi y tỉ lệ thuận hay nghịch với z? Hệ số tỉ lệ?
b. Biết y tỉ lệ nghich với x, hệ số tỉ lệ là a, x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là 6. Hỏi y tỉ lệ thuận hay nghịch với z? Hệ số tỉ lệ?
Giải:
a. y tỉ lệ thuận với x, hệ số tỉ lệ là 3 nên: y = 3x (1)
x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là 15 nên x . z = 15 x = (2)
Từ (1) và (2) suy ra: y = . Vậy y tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là 45.
b. y tỉ lệ nghịch với x, hệ số tỉ lệ là a nên y = (1)
x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là b nên x = (2)
Từ (1) và (2) suy ra y = Vậy y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ .
Bài 7: a. Biết x và y tỉ lệ nghịch với 3 và 5 và x . y = 1500. Tìm các số x và y.
b. Tìm hai số x và y biết x và y tỉ lệ nghịch với 3 và 2 và tổng bình phương của hai số đó là 325.
Giải:a. Ta có: 3x = 5y
mà x. y = 1500 suy ra
Với k = 150 thì và
Với k = - 150 thì và
b. 3x = 2y
x2 + y2 = mà x2 + y2 = 325
suy ra
Với k = 30 thì x =
Với k = - 30 thì x =
Bài 8: Học sinh lớp 9A chở vật liệu để xây trường. Nếu mỗi chuyến xe bò chở 4,5 tạ thì phải đi 20 chuyến, nếu mỗi chuyến chở 6 ta thì phải đi bao nhiêu chuyến? Số vật liệu cần chở là bao nhiêu?
Giải:Khối lượng mỗi chuyến xe bò phải chở và số chuyến là hai đại lượng tỉ lệ nghịch (nếu khối lượng vật liệu cần chuyên chở là không đổi)
Theo tỉ số của hai đại lượng tỉ lệ nghịch có thể viết
(chuyến)
Vậy nếu mỗi chuyến xe chở 6 tạ thì cần phải chở 15 chuyến.
Bài 9: Cạnh của ba hình vuông tỉ lệ nghịch với 5 : 6 : 10. Tổng diện tích ba hình vuông và 70m2. Hỏi cạnh của mỗi hình vuông ấy có độ dài là bao nhiêu?
Giải: Gọi các cạnh của ba hình vuông lần lượt là x, y, z.
Tỉ lệ nghịch với 5 : 6 : 10
Thì x, y, z tỉ lệ thuận với
Tức là:
x2 + y2 + z2 =
Vậy cạnh của mỗi hình vuông là: x = (cm); (cm)
(cm)
File đính kèm:
- BDVH tuan 14.doc