Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 11 - Tiết 21 - Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - Cạnh - cạnh

HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác.

- HS vẽ được một tam giác biết 3 cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau.

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.

*HSKT:- Biết cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 641 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 11 - Tiết 21 - Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - Cạnh - cạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11: §3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT Ngày soạn: 22.10.2012 Tiết 21: CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (c.c.c) Ngày giảng:01.11.2012 I. Mục tiêu: - HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác. - HS vẽ được một tam giác biết 3 cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau. - Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. *HSKT:- Biết cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau. II. Chuẩn bị: GV: sgk, Bp1(hoặc Slide)(KTBC), Bp2(hoặc Slide)(Bài toán), Bp3(hoặc Slide)(Định lí), Bp4(hoặc Slide)(?2), Bp5(hoặc Slide)(Bài 17/114), Bp6(hoặc Slide)(BTVN), thước kẻ, thước đo góc, compa HS: sgk, thước kẻ, thước đo góc, compa, Bp nhóm. III. Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra và đặt vấn đề * Kiểm tra: - Thế nào là hai tam giác bằng nhau? - Hãy tìm các cặp cạnh tương ứng bằng nhau và các cặp góc tương ứng bằng nhau và dùng kí hiệu để viết hai tam giác sau bằng nhau? (DABC = DMNP) - Kết luận. M P N M' P' N’ - Hai tam giác MNP và M’N’P’ có những yếu tố nào bằng nhau? - Đặt vấn đề: Không cần xét góc ta có thể kết luận DMNP = DM’N’P’ hay không. => Bài mới HS trả lời HS trả lời Trả lời Suy nghĩ.... 1. Vẽ tam giác biết ba cạnh - Xét bài toán: (Chiếu nội dung bài toán) Vẽ DABC biết AB = 2cm; BC= 4cm; AC = 3cm. - YC HS đọc sách giáo khoa. - Hãy nêu lại cách vẽ - Chốt lại các bước vẽ - YC HS vẽ theo trình tự các bước vẽ - GV vẽ theo trình tự cho HS quan sát - Vẽ DA’B’C’ mà A’B’ =2cm; B’C’ = 4cm; A’C’ = 3cm. - Hãy so sánh hai tam giác trên ? - Vậy khi nào thì hai tam giác bằng nhau ? - Học sinh đọc đề bài. HS đọc SGK Nêu cách vẽ HS vẽ hình HS chú ý - HS cả lớp vẽ DA’B’C’ vào vở. HS thực hiện Suy nghĩ 2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh - Phát biểu tính chất ? - GV đưa kết luận lên màn hình. - Hãy nêu gt, kl của định lý ? - Kết luận. - Trở lại vấn đề: Hai tam giác ở phần đặt vấn đề có bằng nhau không ? - Kết luận.` Nếu DABC và DA’B’C’ có: AB = A’B’; CB = C’B’; AC = A’C’ thì DACB = DA’B’C’. HS trả lời Củng cố - Sau đó GV cho HS làm bài ?2 + YC HS hoạt động nhóm hoàn thành ?2 (5’) + Muốn tính = ? thì ta làm thế nào ? + C/m DACD = DBCD ? + Hai tam giác trên có những yếu tố nào bằng nhau ? - Nhận xét, kết luận. - YC HS vận dụng làm bài 17/114 SGK: Chỉ ra các tam giác bằng nhau ở hình 68, 69, 70 - HS hoạt động nhóm giải: ?2 DACD = DBCD có: AC = BC; AD = BD; CD: cạnh chung. Þ DACD = DBCD (c.c.c) Þ = Â = 1200 Các nhóm nhận xét chéo nhau Bài 17/114 SGK: H.68: DABC = DABD. H.69: DEHI = DIKE; DHEK = DKIH. H.70: DMPQ = DNQM. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc tính chất thừa nhận. - Làm bài tập 15, 18, 19/114 SGK. Bài tập: A B M N Cho DABC = DMNP (c.c.c) biết AB = 3cm, MP = 4,5cm, góc B = 700 Bài 1: Độ dài cạnh AC bằng A. 3cm B. 4cm C. 4,5cm D. 5cm Bài 2: Góc N có số đo bằng I A. 700 B. 800 C. 900 D. 1800 Bài 3: Cho hình vẽ sau: Chứng minh DABI = DNMI - Chuẩn bị máy tính và thước kẻ, êke. Các nhóm chuẩn bị bphụ nhóm. - Chuẩn bị bài tập phần luyện tập. IV. Rút kinh nghiệm: Cho DABC = DMNP (c.c.c) biết AB = 3cm, MP = 4,5cm, = 700 Bài 1: Độ dài cạnh AC bằng A. 3cm B. 4cm C. 4,5cm D. 5cm Bài 2: Góc N có số đo bằng A. 700 B. 800 C. 900 D. 1800 Bài 3: Cho hình vẽ sau: Chứng minh DABI = DNMI A B M N I

File đính kèm:

  • docTiết 21.doc