Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 11 - Tiết 20 - Bài 2: Hai tam giác bằng nhau

Đo các cạnh và các góc của tam giác ABC và tam giác A’B’C’, rồi điền vào chổ trống trong bảng sau :

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 703 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 11 - Tiết 20 - Bài 2: Hai tam giác bằng nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚPBÀI TẬPĐo các cạnh và các góc của tam giác ABC và tam giác A’B’C’, rồi điền vào chổ trống trong bảng sau :ACBCBACBCBCABABC’ABA’B’Tam giác ABC AB= AC= BC= A= B= C= Tam giác A’B’C’ A’B’= A’C’= B’C’= A’= B’= C’=§2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU1. Định nghĩaHai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.ACBCBACBCBCABABC’ABA’B’Tuần: 11 – Tiết: 20Cho hai tam giác ABC và A’B’C’Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm rằng trên hình ta có :AB = A’B’, AC = A’C’ , BC = B’C’ , A=A’ , B=B’ , C=C’CABC’A’B’?1Cho hai tam giác ABC và A’B’C’Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm rằng trên hình ta có :AB = A’B’, AC = A’C’ , BC = B’C’ , A=A’ , B=B’ , C=C’ACBCBACBCBCABABC’ABA’B’?1Cho hai tam giác ABC và A’B’C’Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm rằng trên hình ta có :AB = A’B’, AC = A’C’ , BC = B’C’ , A=A’ , B=B’ , C=C’ACBCBACBCBCABABC’ABA’B’Hai đỉnh A và A’, B và B’, C và C’ gọi là hai đỉnh tương ứngHai góc A và A’, B và B’, C và C’ gọi là hai góc tương ứngHai cạnh AB và A’B’, AC và A’C’, BC và B’C’ gọi là hai cạnh tương ứng?1§2.HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU1. Định nghĩa2. Kí hiệu ABC =  A’B’C’Quy ước: Khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự ABC =  A’B’C’NếuAB=A’B’ , AC=A’C’ , BC=B’C’A=A’ , B=B’ , C=C’§2.HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU1. Định nghĩa2. Kí hiệu3. Bài tập?2CBAPNMHai tam giác ABC VÀ MNP có bằng nhau hay không (các cạnh hoặc các góc bằng nhau được đánh dấu bởi những kí hiệu giống nhau)? Nếu có,hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó .a )b ) Hãy tìm : Đỉnh tương ứng với đỉnh A, góc tương ứng với góc N, cạnh tương ứng với cạnh AC . C ) Điền vào chổ trống () :  ABC = , AC = , B = .Hai tam giác ABC và MNP bằng nhauKí hiệu  ABC =  MNPb ) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M, góc tương ứng với góc N là góc B, cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MP. MNPMPN?3005070CBAEFD3Cho  ABC =  DEF. Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC .GiảiXét  ABC , ta có: A + B + C =180 ( tổng ba góc trong tam giác ) = A =180 – ( B + C ) = 180 - ( 70 + 50 ) = 60000000Vì  ABC =  DEF , nên D = A = 60 ( góc tương ứng ) BC = EF = 3 ( cạnh tương ứng )0Bài Tập :11 – Trang : 112Cho  ABC =  HIK a ) Tìm cạnh tương ứng với cạnh BC . Tìm góc tương ứng với góc H . b ) Tìm các cạnh bằng nhau, tìm các góc bằng nhau .Giảia ) Cạnh tương ứng với cạnh BC là cạnh IK .Góc tương ứng với góc H là góc A . b ) Các cạnh bằng nhau là : AB = HI , AC = HK , BC = IK . Các góc bằng nhau là : A = H , B = I , C = K .Dặn dò-Học thuộc định nghĩa hai tam giác bằng nhau.-Xem lại kí hiệu hai tam giác bằng nhau.-Làm bài tập: 10 , 12 ( SGK trang 111, 112 ) , chuẩn bị cho tiết luyện tập.

File đính kèm:

  • pptHai tam giac bang nhau(6).ppt