Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 10 - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau (Tiếp theo)

Cho tam giác ABC như sau:

1) Vẽ tam giác A’B’C’,có A’B’ = AB; A’C’ = AC; B’C’ = BC ;

2) Hãy đo và so sánh các góc  và Â’;

 B và B’; C và C’.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 761 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tuần 10 - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÌNHHỌC 7TIẾT DẠY HỘI GIẢNGACBA’C’B’∆ABC = ∆A’B’C’KIỂM TRA BÀI CŨCho tam giác ABC như sau:1) Vẽ tam giác A’B’C’,có A’B’ = AB; A’C’ = AC; B’C’ = BC ; 2) Hãy đo và so sánh các góc  và Â’; B và BÂ’; C và CÂ’.ABCTuần10Tiết 20HAI TAM GIÁC BẰNG NHAUACBA’C’B’Hai tam giác ABC và A’B’C’ có:AB = A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’  = Â’ ; B = BÂ’ ; C = CÂ’Vậy tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’.Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. Cách xác định đỉnh ,góc, cạnh tương ứng trong 2 tam giác bằng nhau:Hai góc nào bằng nhau thì hai đỉnh(góc) đó tương ứng Hai cạnh nào bằng nhau thì hai cạnh đó tương ứng 1. Định nghĩa:Ví dụ 1: Xét xem hai tam giác ABC và A’B’C’ dưới đây có thể bằng nhau được không ?A35CB4B’A’C’45 6 Hai tam giác trên không thể bằng nhau vì AB=3, B’C’=6, hai cạnh không tương ứng bằng nhauVí dụ 2: Xét xem hai tam giác ABC và DEF dưới đây có thể bằng nhau được không ?600500500650ABCDEFHai tam giác trên không thể bằng nhau vì Â=700, Ê=650;DÂ=650,CÂ=500 các góc không tương ứng bằng nhau700650ABCDEFVí dụ 3: Cho ABC và DEF có AB=DE, BC=EF, AC=DFÂ=DÂ, BÂ=Ê, CÂ=F Hỏi hai tam giác đó có bằng nhau hay không ?Hai tam giác ABC và DEF bằng nhau vì có các cạnh tương ứng bằng nhau: AB=DE; AC=DF; BC=EFcác góc tương ứng bằg nhau: Â=DÂ, BÂ=Ê, CÂ=F 2.Kí hiệuTam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ ta kí hiệu ABC = A’B’C’.Quy ước: Viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự??FFDEEDABCBCCách viết nào sau là đúng ?a) ABC= MNPb) ABC= NMPAABCBCMNPHãy dùng kí hiệu để mô tả lại nội dung định nghĩa hai tam giác bằng nhauABC = A’B’C’ NếuAB=A’B’ BC=B’C’ AC=A’C’ Â=Â’ BÂ=BÂ’ CÂ=CÂ’ABCMPN?2 . . . =  . . . Đỉnh tương ứng với đỉnh A là . . ., góc tương ứng với N là . . . cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh . . .ACB= . . . , AC=. . . , BÂ= . . . .Hình 61ABCMNPMBÂMPNMPNÂMP?3Cho ∆ABC = ∆DEF (h.62)Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC.ABC700500DEF3Xét ∆ABC có + B + C = 1800 (đ/l tổng 3 góc)  = 1800 – (B + CÂ) = 1800 – (700 + 500) = 600Có ∆ABC = ∆DEF suy ra:  = D = 600 (2 góc tương ứng) và BC = EF = 3 (2 cạnh tương ứng)Bài giảiBài 13 SGK 112. Cho ∆ABC = ∆DEF.Tính chu vi mỗi tam giác nói trên biết AB = 4cm, BC = 6cm, DF = 5cm.Bài giải:Có ∆ABC = ∆DEF suy ra: AC = DF = 5cm (2cạnh tương ứng)Chu vi ∆ABC là:AB + BC + AC = 4 + 6 + 5 = 15cmMà ∆ABC = ∆DEF nên chu vi ∆DEF bằng chu vi ∆ABC và bằng 15cm2.Kí hiệuTiết 20 - §2. Hai tam giác bằng nhau1. Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. Tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ ta kí hiệu ABC = A’B’C’.Quy ước: viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tựHướng dẫn học ở nhà Xem lại định nghĩa và kí hiệu hai tam giác bằng nhau. Làm bài tập 12,13/112 SGK, bài tập 22/100 SBTCẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ TẤT CẢ CÁC EM

File đính kèm:

  • pptTAM GIAC BANG NHAU.ppt
Giáo án liên quan