Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - Góc - cạnh (Tiếp)

Phát biểu tính chất trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c-c-c)

Áp dụng:Hình vẽ bên: Tam giác nào bằng nhau. Vì sao ?

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 687 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - Góc - cạnh (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy, c« vÒ dù giê th¨m líp Kiểm tra bài cũ:Phát biểu tính chất trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c-c-c)Áp dụng:Hình vẽ bên: Tam giác nào bằng nhau. Vì sao ?ACDBĐáp án: Xét ∆ABC và ∆DCB có: AB = DC (gt) AC = DB (gt) BC cạnh chung Suy ra: ∆ABC = ∆DCB (c-c-c)ABCDBài mớiTRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (c-g-c)1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. Vẽ tam giác ABC biết AB = 3cm, BC = 4cm, B = 60 Trên tia By lấy điểm C: BC = 4cm Bài toán: .-Vẽ xBy = 60Giải:-Trên tia Bx lấy điểm A: BA = 3 cmB yx3cm4cmA-Vẽ đoạn thẳng AC ta được ∆ABC cần vẽ.00600CBài tập:Vẽ tam giác DEF biết DE = AB, EF = BC, E =B EFDzt6003cm4cmABCxy6003cm4cmĐo AC và DF rồi so sánh.AC = DFKiểm nghiệm:BAC3cm4cmxy600FED3cm6004cmzt2.Trường hợp bằng nhau cạnh- góc - cạnh (c.g.c)Tính chất: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.Bài tập: Cho ∆MNP(M tù).Hãy vẽ ∆GHQ =∆MNP theo trường hợp c- g - c.NMPHQG Nếu ∆MNP và ∆GHQ có: MP = GQ, M = G, MN = GH Thì ∆MNP = ∆GHQ ( c.g.c) (Trường hợp khác:+PM = QG, P = G ,PN = QH. +NP = HQ, N = H , NM = HG)?2 Cho hình vẽ sau, có hai tam giác bằng nhau không? Vì sao? ABCDGiải:Xét ∆ABC và ∆ADC có:BC = DCBCA = DCAAC: Cạnh chungSuy ra : ∆ABC = ∆ADC ( c.g.c) 3.Hệ quả:BCEDFAHệ quả:ABC =  DEF có:  = D (= 90 ) và AB = DE AC = DF 0Cũng cố: Bài 25(Tr 118,sgk): Trên mỗi hình 1; 2; có các tam giác nào bằng nhau? Vìsao?Giải: H1GHIK12PQMNH2H1 :Xét∆GHK và ∆KIG có: GH = KI,HGK = IKG , GK cạnh chung Suy ra: ∆GHK = ∆KIG (c.g.c)H2: Không có hai tam giác nào bằng nhau vì cặp gócbằng nhau không xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau . GT  ABC, MB = MC MA = ME KL AB // CEABECMH·y s¾p xÕp l¹i 5 c©u sau ®©y 1 c¸ch hîp lÝ ®Ó gi¶i bµi to¸n trªn1) MB = MC ( gt) AMB = EMC (hai gãc ®èi ®Ønh) MA = ME2) Do ®ã  AMB =  EMC ( c- g -c)3) MAB = MEC --> AB//CE (hai gãc b»ng nhau ë vÞ trÝ so le trong)4)  AMB =  EMC --> MAB = MEC ( hai gãc t­¬ng øng)5)  AMB vµ  EMC cã: Bài 26/118(SGK)1) MB = MC ( gi¶ thiÕt) AMB = EMC (hai gãc ®èi ®Ønh) MA = ME2) Do ®ã  AMB =  EMC ( c- g -c)3) MAB = MEC --> AB//CE ( cã hai gãc b»ng nhau ë vÞ trÝ so le trong)4)  AMB =  EMC --> MAB = MEC ( hai gãc t­¬ng øng)5)  AMB vµ  EMC cã:Bài toán: Cho hình vẽ, hãy chứng minh DA là tia phân giác của BDEXét ∆ ABD và ∆ AED có :AB = AE ,  =  , AD cạnh chung Do đó : ∆ ABD = ∆ AED ( c.g.c )Suy ra : BDA = EDA (góc tương ứng )Mặt khác : DA nằm trong BDE Nên : DA là tia phân giác của BDE .12cBDEA12Giải :Bµi tËp vÒ nhµ: - Häc thuéc tÝnh chÊt b»ng nhau thø 2 cña hai tam gi¸c vµ hÖ qu¶. - Lµm c¸c bµi: 24 ( sgk-118) 37,38 ( Sbt- 102) - Chuẩn bị phần luyện tập 1. BÀI HỌC Đà KẾT THÚC

File đính kèm:

  • ppttiet 25 Hai tam giac bang nhau CGC.ppt