Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c – g - C)

1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giưa:

Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, B = 700

Vẽ xBy = 700

Trên tia By lấy C sao cho BC = 3cm.

Trên tia Bx lấy A sao cho BA = 2cm.

Vẽ đoạn AC, ta được tam giác ABC

 

ppt18 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 646 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (c – g - C), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn toán 7 Trường THCS Triệu độNhiệt liệt chào mừng Các thầy cô giáo về dự giờ Lớp 7B Câu 1: Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác?Kiểm tra bài cũ:Câu 2: Khi nào thi tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ theo trường hợp cạnh cạnh cạnh ?Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thi hai tam giác đó bằng nhauBB’AA’CC’∆ ABC = ∆ A’B’C’(c.c.c) nếu Ab = a’b’Ac = a’c’Bc = b’c’BACB’A’C’))xTrường hợp bằng nhau thứ hai của tam giácCạnh – góc – cạnh (c – g - c)1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giưa:Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, B = 700Giải:ABC3cm2cmyVẽ xBy = 700Trên tia By lấy C sao cho BC = 3cm.Trên tia Bx lấy A sao cho BA = 2cm.Vẽ đoạn AC, ta được tam giác ABC700Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giácCạnh – góc – cạnh (c – g - c)1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giưa:Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, B = 700Giải: (SGK)ABC3cm2cm700 Lưu ý: Ta gọi góc B là góc xen giưa hai cạnh AB ..và BCGiải:Vẽ xBy = 700Trên tia By lấy C sao cho BC = 3cm.Trên tia Bx lấy A sao cho BA = 2cm.Vẽ đoạn AC, ta được tam giác ABC)xA’B’C’3cm2cmy700Bài toán 2: Vẽ thêm tam giác A’B’C’ có:..A’B’ = 2cm, B = 700, B’C’ = 3cm.ABC3cm2cm700)A’B’C’3cm2cm700)Hãy dùng thước đo rồi so sánh độ dài hai cạnh AC và A’C’ ?Qua việc đo đạc em kết luận gi về hai tam giác ABC và A’B’C’ ?Lúc đầu ta có: AB = A’B’; B = B’;BC = B’C’∆ABC = ∆A’B’C’Sau khi đo: AC = A’C’2,62,6Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giácCạnh – góc – cạnh (c – g - c)1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giưa:Bài toán 1: (sgk) Lưu ý: (sgk)Bài toán 2: (sgk)ABC)A’B’C’)2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh:Tính chất (thừa nhận)Nếu hai cạnh và góc xen giưa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giưa của tam giác kia thi hai tam giác đó bằng nhauNếu ∆ABC và ∆A’B’C’ có: .. . .Thi ∆ABC = ∆A’B’C’ Ab = a’b’B = b’Bc = b’c’ ?2Hai tam giác trên hinh 80 có bằng nhau không?Hinh 80Giải:∆ACB và ∆A’C’D’ có:CB = CD(gt)ACB = ACD(gt)AC là cạnh chung=> ∆ACB = ∆ACD (c.g.c)Giải: (sgk)(c.c.c)Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giácCạnh – góc – cạnh (c – g - c)1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giưa:Bài toán 1: (sgk) Lưu ý: (sgk)Bài toán 2: (sgk)ABC)A’B’C’)2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh:Tính chất (thừa nhận)Nếu hai cạnh và góc xen giưa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giưa của tam giác kia thi hai tam giác đó bằng nhauNếu ∆ABC và ∆A’B’C’ có: .. . .Thi ∆ABC = ∆A’B’C’ Ab = a’b’B = b’Bc = b’c’ABCDEFDEFHai tam giác vuông trên có bằng nhau không?Chỉ cần thêm điều kiện gi nưa thi hai tam giácvuông ABC và DEF bằn nhau theo trường hợp cạnh góc cạnh?Giải (sgk)Hãy phát biểu một trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông?3. Hệ quả:Hệ quả:Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thi hai tam giác vuông đó bằng nhauBài 25: Trên mỗi hình 82, 83, 84 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao ? Bài tập)(GHKIH.83PMNQ12H.84ABDC))12H.82EGiải:∆ADB và ∆ADE có:AB = AE(gt)A1 = A2(gt)AD là cạnh chung.=> ∆ADB = ∆ADE (c.g.c)Giải:∆IGK và ∆HKG có:IK = GH(gt)IKG = KGH(gt)GK là cạnh chung.=> ∆IGK Và ∆HKG (c.g.c)Giải:∆MPN và ∆MPQ có:PN = PQ(gt)M1 = M2(gt)MP là cạnh chung.Nhưng cặp góc M1và M2 không xen giưa hai cặp cạnh bằng nhau nên ∆MPN và ∆MPQ không bằng nhau. GT  ABC, MB = MC MA = ME KL AB // CEABECMHãy sắp xếp lại 5 câu sau đây một cách hợp lí để giải bài toán trên?5)  AMB và  EMC có: Bài toán 26/118(SGK)Hoạt động nhómGiải:3) MAB = MEC => AB//CE (Có hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong)4) AMB = EMC=> MAB = MEC ( hai góc tương ứng) AMB = EMC (hai góc đối đỉnh) 1) MB = MC ( giả thiết) MA = ME (giả thiết)2) Do đó  AMB =  EMC ( c.g.c)Bài tập 2: Nêu thêm một điều kiện để 2 tam giác trong mỗi hình sau là hai tam giác bằng nhau theo trường hợp (c.g.c) ?IH1EH2H3IKABCDABCDH))BACB’A’C’))Trở lại vấn đề đạt ra ở đầu bài, không cần đo hai cạnh AC và A’C’ thi ta có thể nhận biết hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau không? ?1. Veừ tam giaực bieỏt hai caùnh vaứ goực xen giửừa.Bửụực1: Veừ goực Bửụực2: Treõn hai caùnh cuỷa goực ủaởt hai ủoaùn thaỳng coự ủoọ daứi baống hai caùnh cuỷa tam giaựcBửụực 3: Veừ ủoaùn thaỳng coứn laùi ta ủửụùc tam giaực caàn veừ.Nhửừng kieỏn thửực troùng taõm cuỷa baứiTớnh chaỏt:2 Neỏu hai caùnh vaứ goực xen giửừa cuỷa tam giaực naứy baống hai caùnh vaứ goực xen giửừa cuỷa tam giaực kia thỡ hai tam giaực ủoự baống nhau.Heọ quaỷ: (Sgk trang 118) 3 Neỏu hai caùnh goực vuoõng cuỷa tam giaực vuoõng naứy laàn lửụùt baống hai caùnh goực vuoõng cuỷa tam giaực vuoõng kia thỡ hai tam giaực vuoõng ủoự baống nhau.Bài tập về nhà: - Học thuộc tính chất bằng nhau thứ 2 của hai tam giác và hệ quả. - Làm các bài: 24 ( sgk-118) 37,38 ( Sbt- 102) - Chuẩn bị phần luyện tập 1. Xin Trân Trọng cảm ơn các thầy cô giáovà các em học sinh đã tham gia tiết học này

File đính kèm:

  • pptCGC thao giang 2010.ppt