Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tổng kết chương III - Tam giác đồng dạng

Thales

(624-547 tr.C.N)

Talet (Thales) là một trong những nhà hình học đầu tiên của Hy Lạp. Hồi còn trẻ có lần ông đã sang Ai Cập và tiếp xúc các nhà khoa học đương thời . Talet đã giải được bài tóan đo chiều cao của Kim tự tháp bằngcách hết sức đơn giản nhờ vào tính chất của tam giác đồng dạng .Việc này tưởng như đơn giản thì lúc đó lại có ý nghĩa vĩ đại

 

ppt28 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 871 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tổng kết chương III - Tam giác đồng dạng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NAÊM HOÏC: 2007 - 2008Bài: TỔNG KẾT CHƯƠNG IIIPHÒNG GIÁO DỤC QUẬN 6TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN LUÔNGTỔ TOÁN(TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG)Kính chào quý thầy cô Kính chào quý thầy cô Nội dung tiết họcÔn tập và hệ thống lý thuyếtLuyện tậpDặn dò-Mỗi nhóm cử đại diện chọn một câu hỏi- Trả lới đúng, nhóm bạn nhận được tối đa 10 điểm- Các nhóm có thể bổ sung khi câu trả lời saiHình ảnh dưới Kim Tự Tháp này là ai?Sau khi trả lời các câu hỏi một phần hình nền sẽ được mở ra “ Bí mật Kim Tự Tháp” sẽ được bật mí!1327465Thales(624-547 tr.C.N)Talet (Thales) là một trong những nhà hình học đầu tiên của Hy Lạp. Hồi còn trẻ có lần ông đã sang Ai Cập và tiếp xúc các nhà khoa học đương thời . Talet đã giải được bài tóan đo chiều cao của Kim tự tháp bằngcách hết sức đơn giản nhờ vào tính chất của tam giác đồng dạng .Việc này tưởng như đơn giản thì lúc đó lại có ý nghĩa vĩ đại Câu 5: Tính chất đọan thẳng tỉ lệa. Định nghĩa: AB, CD tỉ lệ với A’ B’, C’D’  hay .b. Tính chấtCD.A’B’A’B  C’D’ C’D’A’B’CD  C’D’Câu 1: Định lý Talet thuận và đảo ABC ; a // BC ABCB’C’Câu 2: Hệ quả định của lý TaletABC ; a //BCCâu 7: Tính chất của đường phân giác trong tam giácAD là phân giác trong của ABCAE là phân giác ngoài của ABC.Câu 6: Tam giác đồng dạnga. Định nghĩa: ABC ~ A’B’C’ b.Tính chất: h và h’; p và p’; S và S’ là đườngcao, chu vi, diện tích của ABC và A’B’C’ Cho ABC ~ A’B’C’ theo tỉ số k thìkkk2Câu 3: Liên hệ giữa các trường hợp đồng dạng và bằng nhau của hai tam giácABC ~ A’B’C’ nếuABC = A’B’C’ nếu1. .......2. Â = Â’Và Â = Â’Và3. AB = A’B’; BC = B’C’CA = C’A’ (c-c-c)AB = A’B’; AC = A’C’(c-g-c);AB = A’B’(g-c-g)(c-c-c)(c-g-c)(g-g)ABC đồng dạng A’B’C’ nếu1 2Hoặc 3Câu 4: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuôngA’B’C’ABC.(c-g-c).(g-g).(cạnh huyền- cạnh góc vuông)Mỗi nhóm chọn 1 chữ cái để lựa chọn câu hỏi thảo luậnTGÁCAM IĐỒNẠDGNG46712895593Câu 1: Tính tỉ số AB và CD trong các trường hợp sau:AB = 5 cm; CD = 15 cm...b.AB = 45 dm; CD = 150 cm...c.AB = 5.CD...CD = 15 dmCâu 2: Cho các đọan thẳng AB = 8 cm; CD = 6 cm MN= 12 cm; PQ = x .Tìm x để AB và CD tỉ lệ với MN và PQ x= 18 mcmx= 9 cmx= 0,9 cmCả 3 đều saiCâu 3: Cho ABC có AN = 2 ; NC = 6 cm; BM = 3 cm; MC = 9 cm.Em có nhận xét gì về MN và AB ? Giải thích ? Từ đó suy ra các tỉ sốTa có :  MN // AB (theo định lý Talet đảoTừ đó suy ra: BMMCACBCĐL Talet thuậnACBNM2639Ta có : (gt)MN // AC (vì có hai góc đồng vị bằng nhau)Câu 4: Cho hình vẽ biết AM = 2 cm; MB = 3 cm; MN = 5 cm. Tính ACABCMNTheo hệ quả của định lý Talet ta có235?11Câu 5: Cho ABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8 cm. BD là tia phân giác ABC Tính BC, AD,ACABCDTa có: BC2=AB2 + AC2 (Định lý Pi tago) BC2 = 62 + 82 = 100 BC = 10 cmTính BCTính AD, DCABCDTa có: BD là phân giác của ABCTinh AD,DCCâu 6: Cho MNP ~ EGF. Phát biểu nào sau đây saiCâu 7: Cho ABC ~A’B’C’ có AB=3A’B’. Lựa chọn các số phù hợp điền vào chỗ trống . S và S’; h và h’ là diện tích và chiều caotương ứng của ABC vàA’B’C’ 931913Câu 8 Cho góc xOy trên tia Ax lấy D,B sao cho AD = 3 cm;AB = 4cm. Trên tia Ay lấy E, C sao cho AE = 2cm;AC = 6cm. Hai tam giác ADE và ABC có đồng dạng nhau không? Vì sao?32 64ADBECyx và Â là góc chungXét ADE và ABC ta có:Vậy ADE ~ABC (c-g-c)Câu 9 ChoABC Vẽ các đường cao AD, CE và trực tâm H của ABC . Xác định các cặp tam giác đồng dạng.ABCDEABD  AEH ABD  CBE ABD  CHD CHD  CBE CHD  AEH CBE  AEH HABD  AEH ABCDEHXét ABD và AEH ta có:Â1 là góc chungVậy ABD  AEH (g-g)11ABD  CBEXét ABD và CBE ta có: là góc chungVậy ABD  CBE(g-g)ABCDEHCHD  AEHXét CHD và AEH ta có:Vậy ABD  CBE(g-g)(hai góc đối đỉnh)DABCEH12Dặn dòÔn lại các kiến thức trong chương IIIHoàn tất các câu hỏi trong phiếu học tậpChuẩn bị các bài tập ôn tập chương.

File đính kèm:

  • ppton tap tam giac dong dang.ppt