Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 60: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

• Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của bất phương trình sau:

x - 3

2. Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?

 

ppt18 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 60: Bất phương trình bậc nhất một ẩn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ:Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của bất phương trình sau:x  - 32. Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?(04đáp ánTập nghiệm của bất phương trình x  - 3 là {x x  - 3}Biểu diễn trên trục số:]0- 32. Hình vẽ bên biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x > 4.Kiểm tra bài cũ:Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của bất phương trình sau:x  - 3(042. Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? đại số 8Tiết 60bất phương trình bậc nhất một ẩn.Phương trình dạngphương trình bậc nhất một ẩn.ax + b = 01. Định nghĩa:với a, b: hai số đã chovà a  0làPhương trình bậc nhất một ẩn.bất phương trình bậc nhất một ẩn.(hoặc “ > ” , “  ”, “  ” )ax + b ” , “  ”, “  ” )ax + b 0; ax + b  0; ax + b  0) trong đó a và b là hai số đã cho, a  0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.Bài tập trắc nghiệm: Bất phương trình nào dưới đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn?Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.F.A.C.x3 + 1 > 0D.0.x + 7  0B.2x – 3 0; ax + b  0; ax + b  0) trong đó a và b là hai số đã cho, a  0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.11 – 5x > 0E.11 – 5x > 0b) Ví dụ :4x – 13 > 0(với a = 4; b = – 13)–x + 1 0 ; -2x + 2  0 - x - > 0 ; - x -  01212a. Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển vế một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia thì ta phải đổi dấu hạng tử đó.Ví dụ 1. Giải bất phương trình: x – 5 2x + 5 x > 5.(chuyển vế 2x và đổi dấu thành – 2x)Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {xx > 5}> 5.(05Giải:Ta có: 3x > 2x + 52. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình:– 2x2xb. Quy tắc nhân với một số: Khi nhân cả hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:+ Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương;+ Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.Ví dụ 3. Giải bất phương trình:0,5x - 12.Vậy tập nghiệm của bấtphương trình là {xx > - 12}> 6 1.ta phải giữ nguyên chiều bất phương trình.2. ta phải đổi dấu hạng tử đó.a.Khi chuyển vế một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kiab. Khi nhân cả hai vế của bất phương trình với cùng một số dương4. ta phải đổi chiều bất phương trình.c. Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số âm3. ta phải giữ nguyên dấu của hạng tử. Hãy nối mỗi ý ở cột trái với một ý ở cột phải để được phát biểu đúng:2) Bài tập củng cố.3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn:Ví dụ 5: Giải bất phương trình 2x - 3 8:(-4) (chia hai vế cho -4 và đổi chiều BPT) x > -2Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x | x > -2 }?5Giải bất phương trình -4x - 8 8:(-4) x > -2Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x | x > -2 }?5Giải(chuyển - 8 sang vế phải và đổi dấu)(chia hai vế cho -4 và đổi chiều BPT)Vậy nghiệm của bất phương trình là x > -2 4. Giải bất phương trình đưa được về dạng ax+ b 0; ax + b  0; ax+b 0 Giải bất phương trình –0,2x – 0,2 > 0,4x - 2Ta có –0,2x – 0,2 > 0,4x - 2 –0,2x -0,4x > 0,2 - 2 - 0,6 x > -1,8 (- 0,6 x) : (-0,6) < -1,8: (-0,6) x < 3Vậy nghiệm của bất phương trình là x < 3GiảiVí dụ 7: Giải bất phương trình 3x+ 5 < 5x -7?6Luyện tập1. Bài 24 c,d(SGK/47) Giải các bất phương trình:c) 2 - 5x  17d) 3 - 4x  192. Bài 26 (SGK/47) Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào: (Kể ba bất phương trình có cùng tập nghiệm)b)[08a)]012Hình vẽ trên biểu diễn tập nghiệm của các bất phương trìnhHình vẽ trên biểu diễn tập nghiệm của các bất phương trìnhx  12 ; 2x – 24  0 ; x – 4  8x  8 ; 2x – 16  0 ; x – 4  4Hướng dẫn về nhà: * Học thuộc lí thuyết. * Bài 22, 23, 25, 27 / SGK / 43. * Bài 48, 49, 50, 51 / SBT /46.

File đính kèm:

  • pptfgdfgfgf.ppt