Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 54 - Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác (Tiếp)

 Định nghĩa trung điểm M của đoạn thẳng AB; vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận? (4đ)

 Áp dụng: Vẽ tam giác ABC, vẽ trung điểm M của BC, vẽ trung điểm N của AC, vẽ trung điểm P của AB. (6đ)

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 54 - Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
H ì n h H ọ c 7Tuần 11Kiểm tra bài cũ Định nghĩa trung điểm M của đoạn thẳng AB; vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận? (4đ) Áp dụng: Vẽ tam giác ABC, vẽ trung điểm M của BC, vẽ trung điểm N của AC, vẽ trung điểm P của AB. (6đ)Cả lớp cùng vẽ hình phần áp dụng vào vởTIẾT 54 - BÀI 4TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁCĐiểm G là điểm nào trong tam giác, thì miếng bìa hình tam giác nằm thăng bằng trên đầu ngón tay.1/. ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC:ACMB Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến. ?1Hãy vẽ một tam giác với tất cả các đường trung tuyến của nó ?§4.TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC*Đường trung tuyến của tam giác là đoạn thẳng xuất phát từ và đi qua . của cạnh đối diện với cạnh ấy.M: trung ®iÓm cña BC  AM: đường trung tuyến của ABCđỉnh trung điểmMABCPN* d: ®­êng th¼ng chøa trung tuyÕn AMd§4.TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC2/. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC:Thực hành 1: Cắt một tam giác bằng giấy. -Gấp lại để xác định trung điểm một cạnh của nó. -Kẻ đoạn thẳng nối trung điểm này với đỉnh đối diện. -Bằng cách tương tự, hãy vẽ tiếp các đường trung tuyến còn lạia. Thực hành:Quan sát tam giác vừa vẽ và cho biết: Ba đường trung tuyến của tam giác này có cùng đi qua một điểm hay không??2 Ba đường trung tuyến của tam giác cùng đi qua một điểm .Thực hành 2:12345678910ABCEFDG12345678910ADFGBEC Các tỉ số là:Dựa vào hình 22, hãy cho biết:AD có là đường trung tuyến của tam giác ABC không ?Các tỉ số bằng bao nhiêu??3 Trả lời: D là trung điểm của BC,nên AD là đường trung tuyến của ABC b/. Định lí: Ba đường trung tuyến của tam giác Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng . độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy.GT ABC: AD, BE, CF là ba đường trung tuyến đồng quy tại G.KLĐiểm G là trọng tâm của tam giác ABCcùng đi qua một điểmG? Trong tam giác ABC để vẽ trọng tâm G ta thực hiện theo cách nào?Cách 1Tìm giao của hai đường trung tuyến.Cách 2: Vẽ một đường trung tuyến, vẽ điểm G cách đỉnh bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến đó.ABCGABCGCủng cố  Bài tập: 23.sgk/66:  Bài tập 25 trang 67Biết rằng trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền. Hãy giải bài toán sau: *Cho tam giác vuông ABC có hai cạnh góc vuông AB = 3cm, AC= 4cm. Tính khoảng cách từ đỉnh A tới trọng tâm G của tam giác ABC.GEFHDABC vuông, theo định lí Pytago, ta có:BC2 = AB2 + AC2 = 32 + 42 = 25  BC = 5 (cm)Và vì G là trọng tâm ABC , vậy nên:GIẢI: Tính AG:G là trọng tâm tam giác DEF, khẳng định nào đúng ?GACMB3cm4cm-Đọc “Có thể Em chưa biết” -Học thuộc định lý ba đường trung tuyến của tam giác. - Luyện vẽ trung tuyến trên giấy không kẻ ô. - Bài tập về nhà: bài 25, 28, 29 trang 67 SGK; bài 31, 33 trang 27 SBT.Hướng dẫn về nhà-------10cm------13cm13cmHướng dẫn bài 28 SGK: a) Chứng minh:  DEI =  DFI (xét hai tam giác) b) c) Tính độ dài đường trung tuyến DI ( (tính DI theo định lí Py-ta-go DG)DIE ; DIF là góc gì? (góc EIF là góc bẹt)Sơ đồ tư duyChúc Các Em học tốt và đạt kết quả caoTHÂN ÁI CHÀO QUÝ THẦY, CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH !Bài này được sưu tầm từ nhiều bài trên website “bachkim” và biên soạn theo địa phương.Chân thành cảm ơn các Tác giả!

File đính kèm:

  • pptba trung tuyen HH7.ppt