Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 53 - Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác (Tiếp)

1. Đường trung tuyến của tam giác:

- Đoạn thẳng AM gọi là đường trung tuyến (xuất phát từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh BC) của tam giác ABC.

- Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 684 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 53 - Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chµo mõng quý thÇy, c« gi¸o vÒ dù giờ thăm lớp Điểm G là điểm nào trong tam giác thì miếng bìa hình tam giác nằm thăng bằng trên đầu ngón tay? HÌNH HỌC 7TIẾT 53BÀI 4: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁCACBM1. Đường trung tuyến của tam giác:- Đoạn thẳng AM gọi là đường trung tuyến (xuất phát từ đỉnh A hoặc ứng với cạnh BC) của tam giác ABC.- Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến.2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác: * Thực hành 1: Cắt một tam giác bằng giấy. Gấp lại để xác định trung điểm một cạnh của nó. Kẻ đoạn thẳng nối trung điểm này với đỉnh đối diện. Bằng cách tương tự, hãy vẽ tiếp hai đường trung tuyến còn lại. a) Thực hành:Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác: * Thực hành 2: - Trên mảnh giấy kẻ ô vuông mỗi chiều 10 ô, em hãy đếm dòng, đánh dấu các đỉnh A, B, C rồi vẽ tam giác ABC như hình vẽ.- Vẽ hai đường trung tuyến BE và CF cắt nhau tại G. Tia AG cắt cạnh BC tại D.a) Thực hành:ABCEDFG2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác:a) Thực hành:ABCEDFG Hãy cho biết: AD có là đường trung tuyến của tam giác ABC không ? Các tỉ số bằng bao nhiêu?2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác:b) Tính chất:ABCEDFGĐiểm G gọi là trọng tâm của tam giác ABC Định lí: Ba đường trung tuyến của một giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy.Câu hỏi:Làm thế nào để xác định trọng tâm G của tam giác ABC ?GBCEFAGBCDACách 2:Vẽ một đường trung tuyến, vẽ G cách đỉnh bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến đóCách 1: Tìm giao của hai đường trung tuyến3. Luyện tập:Bài tập 23/66 SGK: Gọi G là trọng tâm của tam giác DEF với đường trung tuyến DH. (Hình vẽ)Trong các khẳng định sau dây, khẳng định nào đúng?DEFHG3. Luyện tập:Bài tập 24/66SGK: Cho hình vẽ. Hãy điền số thích hợp vào chỗ trống trong các đẳng thức sau:MNPRGSa) MG = . . MR; GR = . . . MR; GR = . . . . MG.b) NS = . . . NG; NS = . . . GS; NG = . . . GS. 4. Hướng dẫn học ở nhà:Học thuộc định lí.Nắm cách xác định trọng tâm của một tam giác.Làm các bài tập 25, 26, 27 trang 67 SGK Làm bài tập 31, 32 trang 27 SBT4. Hướng dẫn học ở nhà:Bài tập 26/67 SGK: Chứng minh định lí:Trong một tam giác cân, hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh bên thì bằng nhau.AFEBCGT BE, CF là hai đường trung tuyếnKL BE = CF Bài học kết thóc. KÝnh chµo quý thÇy c« gi¸o

File đính kèm:

  • pptTINH CHAT BA DUONG TRUNG TUYEN CUA MOT TAM GIAC.ppt