Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 49: Ôn tập chương III
Điều tra về một dấu hiệu
Thu thập số liệu thống kê- Lập bảng số liệu
- Tìm các giá trị khác nhau
- Tìm các tần số của mỗi giá trị
Ý nghĩa của thống kê trong đời sống
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 49: Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù tiÕt häc h«m nayTiết 49Ôn tập chương IIII. Tóm tắt kiến thứcThu thập số liệu thống kêĐiều tra về một dấu hiệu- Lập bảng số liệu- Tìm các giá trị khác nhau- Tìm các tần số của mỗi giá trịBảng “tần số”Biểu đồ Số trung bình cộng, mốt của dấu hiệuÝ nghĩa của thống kê trong đời sốngThứ ba ngày13 tháng 2 năm 2007Tiết 49Ôn tập chương IIIII. Bài tập 1. Dạng toán “trắc nghiệm”Bài tập 1. Chọn phương án trả lời đúng1. Trong hai ví dụ sauVD1: Điều tra lượng mưa trung bình của 12 tháng trong một nămVD2: Điều tra sản lượng của 30 thửa ruộng“Lượng mưa trung bình của mỗi tháng”; “Sản lượng của mỗi thửa ruộng” gọi là: A. Dấu hiệu điều tra B. Tần số C. Cả hai câu A, B đều đúng D. Cả hai câu A, B đều sai2. Số lần lặp lại của mỗi giá trị của dấu hiệu trong điều tra gọi là A. Mốt của dấu hiệuB. Tần số C. Giá trị trung bình cộngD. Giá trị trung bình3. Tổng các tấn số của các giá trị bằng A. Tổng các đơn vị điều traB. Tổng các giá trị của các dấu hiệuC. Cả hai câu A, B đều đúngD. Cả hai câu A, B đều saiThứ ba ngày13 tháng 2 năm 2007Tiết 49Ôn tập chương IIIII. Bài tập 1. Dạng toán “trắc nghiệm”Trò chơi “Thi tiếp sức”.Luật chơi: Có 3 đội chơi, mỗi dãy là một đội chơi, mỗi đội chơi chỉ có một viên phấn chuyền tay nhau viết theo thứ tự từ câu A đến hết câu E Lưu ý: Mỗi bạn chỉ được làm một câu. Bạn làm sau được phép chữa bài của bạn làm trước (nếu đã chữa thì không được làm ở câu sau)Biểu điểm: Nhanh được 1 điểm Đúng 1 câu được 1,5 điểm Có kỷ luật tốt được 1,5 điểmThứ ba ngày13 tháng 2 năm 2007Tiết 49Ôn tập chương IIIII. Bài tập 1. Dạng toán “trắc nghiệm”Bài tập 2. Điền vào chỗ trống để được câu khẳng định đúngA. Số trung bình cộng của dấu hiệu ( ) được tính bằng công thức: B. Số trung bình cộng thường được dùng làm cho dấu hiệu đặc biệt khi so sánh C. Khi các giá trị của dấu hiệuthì ta ............. lấy giá trị trung bình cộng làm đại diệnD. Mốt của dấu hiệu là giá trị ....E. Dùng biểu đồ để có một . về giá trị của dấu hiệu vàx1; x2; ; xk: Các giá trị khác nhau của dấu hiệun1; n2; ; nk: Các tấn số tương ứng với các giá trị của dấu hiệuđại diệnhai dấu hiệu cùng loạichênh lệch quá lớnkhông nêncho dấu hiệu có tần số lớn nhất trong bảng tần sốhình ảnh cụ thể12123Thứ ba ngày13 tháng 2 năm 2007Tiết 49Ôn tập chương IIIII. Bài tập 1. Dạng toán “trắc nghiệm” Bài tập 3. Tuổi nghề (tính theo năm) của một số công nhân trong một số phân xưởng được ghi lại như sau:6848979498695710710978Dùng các số liệu trên để trả lời các câu hỏi sau: a. Tổng các tần số của dấu hiệu thống kê là: A. 4 C. 5 b. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: A. 5 B. 6 c. Tần số công nhân có 7 năm tuổi nghề là: A. 3 B. 2 C.5 B. 20C.7D.4Thứ ba ngày13 tháng 2 năm 2007Tiết 49Ôn tập chương IIIII. Bài tập 2. Dạng toán “đọc biểu đồ” Bài tập 1 (bài tập 21 SGK/t23). Sưu tầm trên sách báo một số biểu đồ (đoạn thẳng, hình chữ nhật hoặc hình quạt) về một vấn đề nào đó sau đó nhận xétThứ ba ngày13 tháng 2 năm 2007Tiết 49Ôn tập chương IIIII. Bài tập 2. Dạng toán “đọc biểu đồ”Bài tập 2.Thứ ba ngày13 tháng 2 năm 2007Tiết 49Ôn tập chương IIIII. Bài tập 2. Dạng toán “đọc biểu đồ”Bài tập 2.Kết quả xếp loại học tập của lớp 7E trong học kỳ I vừa quaThứ ba ngày13 tháng 2 năm 2007Tiết 49Ôn tập chương IIIII. Bài tập 3. Dạng toán “tổng hợp”Bài tập.Điều tra năng suất lúa tại 30 hợp tác xã trong một huyện người ta được một bảng sau (tính theo tạ/ha):455060555050504565455560505555605045555555556040605550605055Câu hỏi:Dấu hiệu điều tra là gì? Lập bảng (tần số)?Dựng biểu đồ đoạn thẳng?Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu?Thứ ba ngày13 tháng 2 năm 2007Tiết 49Ôn tập chương IIIII. Bài tập 3. Dạng toán “tổng hợp”c. Giá trị (x)Tần số (n)4014545085510606651N = 30b.(tạ/ha)d.Mo=55Đáp án:Thứ ba ngày13 tháng 2 năm 2007Tiết 49Ôn tập chương IIIII. Bài tập 4. Dạng toán “đố vui”Bài tập. Lan và Hạnh bạn nào sẽ được khen thưởng nếu điểm tổng kết các môn trong học kỳ I của hai bạn như sau:ToánLýSinhCNVănSửĐịaGDCDNNTDANMTTBCMLan5,96,87,48,38,58,28,78,08,38,87,6Hạnh7,87,16,87,57,47,76,98,18,26,58,38,47,6Kết quả xếp loại: Lan: Học lực trung bình Hạnh: Học lực khá (đạt danh hiệu học sinh tiên tiến)4,69,09,04,6Thứ ba ngày13 tháng 2 năm 2007Tiết 49Ôn tập chương IIIÝ nghĩa:Qua nghiên cứu phân tích các thông tin thu thập được, khoa học thống kê cùng các khoa học khác giúp cho ta biết được:Tình hình các hoạt độngDiễn biến của các hiện tượngTừ đó dự đoán các khả năng có thể xảy ra góp phần phục vụ con người ngày càng tốt hơnQua các bài tập trên em hãy cho biết ý nghĩa của thống kê trong đời sống hàng ngày?Thứ ba ngày13 tháng 2 năm 2007Tiết 49Ôn tập chương IIIHướng dẫn bài tập về nhàÔn tập chương III Ôn tập lý thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chương và các câu hỏi ôn tập trong SGK/t22 Xem lại các bài tập đã chữa Bài tập về nhà: Bài 20 – SGK/t23 Bài 14; 15 – SBT/t7 Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 45 phútThứ ba ngày13 tháng 2 năm 2007Xin chân thành cảm ơn!
File đính kèm:
- On Tap chuong thong ke.ppt