Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 47 - Bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên

1.Nêu tên và cho biết dạng tổng quát của một tính chất được phát biểu như sau:

 “Nếu đổi chỗ các số hạng một tổng thì tổng đó không đổi”

2.Tính nhanh và cho biết em sử dụng kiến thức nào để tính? Viết công thức tổng quát của kiến thức đó?

 (180 + 75) + 20 =

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 712 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 47 - Bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ1231.Nêu tên và cho biết dạng tổng quát của một tính chất được phát biểu như sau: “Nếu đổi chỗ các số hạng một tổng thì tổng đó không đổi”2.Tính nhanh và cho biết em sử dụng kiến thức nào để tính? Viết công thức tổng quát của kiến thức đó? (180 + 75) + 20 = 3.Thực hiện phép tính và cho biết kiến thức đã dùng để tính? Viết công thức tổng quát của kiến thức đó? 45 + 0 = 0 + 2007 =Tính chất giao hoán: a+ b = b + aTính chất kết hợp: (a+ b) + c = a + (b + c)Tính chất cộng với số 0 : a + 0 = 0 + a = a(180 + 20) + 75= 200 + 75 452007= 2751. Tính chất giao hoán Tính và so sánh kết quảa) (-2) + (-3) và (-3) + (-2)b) (-5) + (+7) và (+7) + (-5) (-2) + (-3) = - 5-(2 + 3) =(-3) + (-2) =-(3 + 2) = - 5Vậy: (-2) + (-3) = (-3) + (-2) (-5) + (+7) = 7 – 5 = 2(+7) + (-5) = 7 – 5 = 2Vậy (-5) + (+7) = (+7) + (-5)a + b = b + a2. Tính chất kết hợp Tính và so sánh kết quả[(-3) + 4] + 2(-3) + (4 + 2)[(-3) + 2] + 4Nhóm 1:Nhóm 3;4:Nhóm 2:?2?1Tiết 47. Đ6. Tính chất của phép cộng các số nguyên1. Tính chất giao hoán Tính và so sánh kết quảa) (-2) + (-3) và (-3) + (-2)b) (-5) + (+7) và (+7) + (-5) (-2) + (-3) = - 5-(2 + 3) =(-3) + (-2) =-(3 + 2) = - 5Vậy: (-2) + (-3) = (-3) + (-2) (-5) + (+7) = 7 – 5 = 2(+7) + (-5) = 7 – 5 = 2Vậy (-5) + (+7) = (+7) + (-5)a + b = b + a2. Tính chất kết hợp Tính và so sánh kết quả[(-3) + 4] + 2(-3) + (4 + 2)[(-3) + 2] + 4Nhóm 1:Nhóm 3;4:Nhóm 2:?2?1Tiết 47. Đ6. Tính chất của phép cộng các số nguyên= (4 – 3) + 2= 1 + 2= 3= (-3) + 6= 6 – 3= 3= [-(3 – 2)] + 4= (-1) + 4= 4 – 1= 3-Vậy: [(-3) + 4] + 2 = (-3) + (4 + 2) = [(-3) + 2] + 4 (a + b) + c == a + b + ca + (b + c) =(a + c) + bTiết 47. Đ6. Tính chất của phép cộng các số nguyên1. Tính chất giao hoána + b = b + a2. Tính chất kết hợp(a + b) + c = (a + c) + b = a + (b + c)= a + b + cBài tập: Tính nhanha) 47 + (-90) + 53b) 16 + (-25) + 184 + (-75)= (47 + 53 ) + (-90)= 100 + (-90)= 100 - 90= 10= (16 + 184 ) + [(-25) + (-75)= 200 + [-(25 + 75)]= 200 + (-100)= 200 - 100= 100 3. Cộng với số 0Ví dụ: Tính(+6) + 0 =0 + (-4) =6- 4a + 0 = aTiết 47. Đ6. Tính chất của phép cộng các số nguyên1. Tính chất giao hoána + b = b + a2. Tính chất kết hợp3. Cộng với số 0a + 0 = a(a + b) + c = (a + c) + b = a + (b + c)= a + b + c4. Cộng với số đốiBài1: Điền số thích hợp vào ô trống a-30-a-5-(-a)-4+) a = -(-a)3-355-4400a + (-a) = 0Bài 2: Tìm xZ, biết: a) x + (+14) = 0x= -14b) (-30) + x = 0x= 30+) Nếu a + b = 0 thì-Tính: (-3) + 3 = 5 + (-5) =00a = -bvà b = -aTiết 47. Đ6. Tính chất của phép cộng các số nguyên1. Tính chất giao hoána + b = b + a2. Tính chất kết hợp3. Cộng với số 0a + 0 = a4. Cộng với số đốia + (-a) = 0 Tìm tổng các số nguyên a biết : (-3) < a < 3-Các số nguyên a là : { -2; -1; 0; 1; 2}-Tổng các số nguyên a là : (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2= [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0= 0 + 0 + 0= 0+) a = -(-a)+) Nếu a + b = 0 thì a = -b và b = -a(a + b) + c = (a + c) + b = a + (b + c)= a + b + c?3Tiết 47. Đ6. Tính chất của phép cộng các số nguyên1. Tính chất giao hoána + b = b + a2. Tính chất kết hợp3. Cộng với số 0a + 0 = a4. Cộng với số đốia + (-a) = 0+) a = -(-a)+) Nếu a + b = 0 thì a = -b và b = -a(a + b) + c = (a + c) + b = a + (b + c)= a + b + cBài tập3: Tìm tổng các số nguyên x biết: a) IxI < 4 b) -2006 < x  2007 -Các số nguyên x là: { 0; 1; 2; 3}-Tổng là: 0 + [(-1) + 1] + [(-2) + 2] + [(-3) + 3 ] = 0 + 0 + 0 + 0= 0-Các số nguyên x là: { 0; 1; 2; 2005, 2006, 2007}-Tổng là: 0 + [(-1) + 1] + [(-2) + 2] ++[(-2005) + 2005 ] + (2006 + 2007) = 0 + 0 + + 0 + 4013= 4013Tiết 47. Đ6. Tính chất của phép cộng các số nguyên1. Tính chất giao hoána + b = b + a2. Tính chất kết hợp3. Cộng với số 0a + 0 = a4. Cộng với số đốia + (-a) = 0(a + b) + c = (a + c) + b = a + (b + c)= a + b + cLuyện tập:Bài 1: Tính nhanha) 165 + (-16) + 35 + 16 b) 217 + [43 + (-217) + (-23)]= (165 + 35)= 200 + 0= 200+ [(-16) + 16]= [217 + (-217)] + [43 + (-23)]= 0 + (43 – 23)= 0 + 20= 20Tiết 47. Đ6. Tính chất của phép cộng các số nguyên1. Tính chất giao hoána + b = b + a2. Tính chất kết hợp3. Cộng với số 0a + 0 = a4. Cộng với số đốia + (-a) = 0(a + b) + c = (a + c) + b = a + (b + c)= a + b + cLuyện tập:Bài 2: Tính một cách hợp lý. = 0 + 0 + + 0 + 2005= 2005b) 1 + (-2) + (-3) + 4 + 5 + (-6) + (-7) + 8++ 2001 +(-2002) + (-2003) + 2004 + 2005 a) (-1) + 2 + (-3) + 4 + (-5) + 6 = [(-1) + 2] +[(-3) + 4] +[(-5) + 6] = 1 + 1 + 1= 3= 1 + (-2) + (-3) + 4 + + + 2005 2001 + (-2002) + (-2003) + 2004 [(-1) + (-3) + (-5)] + (2 + 4 + 6)= (-9) + 12= 3C1:C2:Tiết 47. Đ6. Tính chất của phép cộng các số nguyên1. Tính chất giao hoána + b = b + a2. Tính chất kết hợp3. Cộng với số 0a + 0 = a4. Cộng với số đốia + (-a) = 0(a + b) + c = (a + c) + b = a + (b + c)= a + b + cHướng dẫn về nhà-Thuộc bốn tính chất của phép cộng các số nguyên-Sử dụng các tính chất để tính nhanh,tính hợp lý các phép toán-Bài tập về nhà: +Bài 36 đến 40 (SGK – tr 78,79) +Bài 57,58,60,63 (SBT – tr 60,61)* Lưu ý: Bài 36, 39 ( SGK ); Bài 57, 60 (SBT) cách làm tương tự bài tập 1 Bài 37 ( SGK), bài 58 ( SBT) cách làm tương tự ?3.Bài tập: Thay các chữ cái bằng số thích hợp để được tổng 3 ô liên tiếp bất kỳ đều bằng 06abcdef- 4gh

File đính kèm:

  • pptTinh chat phep cong cac so nguyen.ppt