Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 45 - Ôn tập chương II (tiết 3)

a) Góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.

b) Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.

ĐL : Tổng ba góc trong một tam giác bằng 1800.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 769 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 45 - Ôn tập chương II (tiết 3), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo đã đến dự !Tiết 45 - Ôn tập chương II (tiết 1)1) Ôn tập về tổng ba góc trong một tam giác: CB A122211* Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800. A1 + B1 + C1 = 1800 * Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó.A2 = B1 + C1 CB A122211B2 = A1 + C1 C2 = A1 + B1Bài 1: Các tính chất sau được suy ra trực tiếp từ định lý nào ? Hãy giải thích.a) Góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.b) Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.ĐL : Tổng ba góc trong một tam giác bằng 1800.Giải thích:a) A1 + B1 + C1 = 1800 ( Đlý )Mà A1 + A2 = 1800 ( kề bù ) A2 = B1 + C1 CB A122211ACBb) A + B + C = 1800 ( Đlý )Mà A = 900  B + C = 900 Bài 2: Các câu sau Đúng hay Sai? Nếu sai, hãy giải thích.Câu 1Câu 2Câu 3Câu 4Câu 5Câu 61) Trong 1 tam giác, góc nhỏ nhất là góc nhọn.Đúng.2) Trong 1 tam giác, có ít nhất là 2 góc nhọn.Đúng.3) Trong 1 tam giác, góc lớn nhất là góc tù.Sai.4) Trong 1 tam giác vuông, hai góc nhọn bù nhau.Sai.5) Nếu A là góc ở đáy của một tam giác cân thì A < 900.Đúng.BAC6) Nếu A là góc ở đỉnh của một tam giác cân thì A < 900.Sai.CBAEDCBAADEBCA12336036036011Bài 3: Tìm các tam giác cân trên hình sau:+  ABC cân vì có AB = AC.+  BAD cân vì có A2 = D = 360+  BAD cân vì có A3 = E = 360+  DAC cân vì có C1 = DAC = 720+  ADE cân vì có D = E = 360+  EAB cân vì có B1 = EAB = 720Có 5 tam giác cân trên hình:2) Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác:a) Hai tam giác bằng nhau khi có:TH1: Ba cạnh bằng nhau. (c.c.c)TH2: Hai cạnh và góc xen giữa bằng nhau. (c.g.c)TH3: Một cạnh và hai góc kề bằng nhau. (g.c.g)b) Hai tam giác vuông bằng nhau khi có:TH1: Hai cạnh góc vuông bằng nhau. TH2: Một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau. TH3: Cạnh huyền và một góc nhọn bằng nhau. TH4: Cạnh huyền và một cạnh góc vuông bằng nhau. Bài 4: Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng a. Vẽ cung tròn tâm A cắt đường thẳng a ở B và C. Vẽ các cung tròn tâm B và tâm C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại một điểm khác A, gọi điểm đó là D. Hãy giải thích vì sao AD vuông góc với đường thẳng a.Sơ đồ cm:AD  aH1 = H2 = 900AHB = ACD (c.c.c)Cần thêm A1 = A2ABD = ACD (c.c.c)Bài 5: (BT 103 – Tr 110 SBT) Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB. Hướng dẫn học ở nhà:* Tiếp tục ôn tập các câu hỏi 4, 5, 6 (Tr 139 – SGK)* Làm BT 70, 71, 72 (T141 – SGK) và BT 103,105, 108 (Tr 111 – SBT)CBACBAEDA

File đính kèm:

  • pptTiet 45 on tap chuong II(1).ppt