Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 44: Ôn tập chương II (Tiết 6)

 1/ Phát biểu định lí tổng 3 góc của 1 tam giác? Tính chất góc ngoài của tam giác?

2/ Kể tên các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác?

3/ Phát biểu định nghĩa tam giác cân?

Nêu cách chứng minh một tam giác là tam giác cân?

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 44: Ôn tập chương II (Tiết 6), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚPMÔN TOÁN 7LỚP 7A8Đơn vị: Trường THCS Bình Thạnh Giáo viên thực hiện: HUỲNH TẤN LỘC 1/ Phát biểu định lí tổng 3 góc của 1 tam giác? Tính chất góc ngoài của tam giác?Tiết 44 ÔN TẬP CHƯƠNG II2/ Kể tên các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác?3/ Phát biểu định nghĩa tam giác cân?Nêu cách chứng minh một tam giác là tam giác cân?I/ Lý Thuyết:Tiết 44: Ôn tập chương II1. Ôn tập về tổng ba góc trong một tam giácABC122211Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn ...............................phụ nhauÔn tập chương II1. Ôn tập về tổng ba góc trong một tam giác2. Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.c.c.cTAM GIÁCTAM GIÁC VUÔNGc.g.cg.c.gCạnh huyền – cạnh góc vuôngHai cạnh góc vuôngCạnh góc vuông – góc nhọn kềCạnh huyền – góc nhọnc.g.cg.c.gTiết 44 Ôn tập chương II1. Ôn tập về tổng ba góc trong một tam giác2. Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.3. Ôn tập về một số dạng tam giác đặc biệt.TAM GIÁC CÂNAB =..........AC1. Quan hệ về cạnh2. Một số cách chứng minh+ Tam giác có hai cạnh................ bằng nhau+ Tam giác có ............................hai góc bằng nhau1.Tam giác cân là tam giác có .............................................hai cạnh bằng nhau2. Trong một tam giác cân ........................................hai góc ở đáy bằng nhauCạnh AB và AC gọi là ...................................cạnh bênCạnh BC gọi là ................. cạnh đáyTAM GIÁC VUÔNGBC2 =..........AB2 + AC21. Quan hệ về cạnh2. Một số cách chứng minh+ Tam giác có một góc bằng................ 900+ Áp dụng định lí ............................Pi-ta-go đảo1.Tam giác vuông là tam giác có .............................................một góc bằng 9002. Trong một tam giác vuông ........................................hai góc nhọn phụ nhauTrong một tam giác vuông, bình phương của ..............................bằng ...........................................................................................hạnh huyềnTam giác ABC vuông tại .......ACạnh AB và AC gọi là ..................................cạnh góc vuôngCạnh BC gọi là ................. cạnh huyềntổng bình phương củahai cạnh góc vuôngBài tập 1: Cho 2 đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại trung điểm M của mỗi đoạn. Chứng minh rằng AD = BC GTKLII/ Bài Tập:Bài tập 2: Cho ABC có AB = AC, vẽ đường trung tuyến AD. . a/ Chứng minh rằng: ABD = ACD b/ Tính số đo góc ADBGTKLBài tập 3: Cho góc nhọn xOy. Gọi D là một điểm nằm trên tia phân giác của góc xOy. Kẻ , kẻ a/ Chứng minh  OAD = OBD b/ Chứng minh OAB cân.c/ Cho OD = 13cm, OA = 12cm. Tính ADHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc định lí tổng 3 góc trong 1 tam giác Nắm được các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác( tam giác thường và tam giác vuông), tính chất của tam giác cân.Chuẩn bị xem trước “Ôn tập chương II(TT)” tiết sau học. Xem lại các bài tập đã giải ở lớp.Bài tập về nhà: 69/141.SGKTiết 44: ÔN TẬP CHƯƠNG IIBài 69 SGK/141. Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng a. Vẽ cung tròn tâm A cắt đường thẳng a ở B và C. Vẽ các cung tròn tâm B và C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại một điểm khác A, gọi đó là điểm D. Giải thích vì sao AD vuông góc với đường thẳng a.GTKLaABCDH1221CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ ĐÃĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚPMÔN TOÁN 7LỚP 7A8Đơn vị: Trường THCS Bình Thạnh Giáo viên thực hiện: HUỲNH TẤN LỘCXIN CH©N THµNH C¶M ¬NC¸c thÇy gi¸o c« gi¸o vµ c¸c em häc sinhXIN ch¢N THµNH C¶M ¬NC¸C THÇY C¤ GI¸O vµ c¸c em häc sinh

File đính kèm:

  • pptTiet 44 On tap chuong II.ppt