Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 44 : Ôn tập chương 2 (tiết 1)

1. Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác.

2. Phát biểu định lí về tính chất góc ngoài của tam giác.

3. Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn.

4. Trong tam giác cân, hai góc ở đáy .

5. Trong tam giác đều, mỗi góc bằng

6. Tam giác cân có một góc bằng thì tam giác đó là .

 

ppt8 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 642 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 44 : Ôn tập chương 2 (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng Giáo Dục Nga SơnTrường THCS Nga TânHình học 7năm học: 2008 - 2009 Tiết 44 : Ôn tập chương II (Tiết 1) I. Ôn tập về tổng ba góc của một tam giác:2. Phát biểu định lí về tính chất góc ngoài của tam giác.1. Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác.ABC1222113. Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn.....................................4. Trong tam giác cân, hai góc ở đáy.5. Trong tam giác đều, mỗi góc bằng 6. Tam giác cân có một góc bằng thì tam giác đó là..phụ nhaubằng nhautam giác đều Tiết 44 : Ôn tập chương II (Tiết 1) CâuĐỳngSai Trong một tam giác, góc nhỏ nhất là góc nhọn Trong một tam giác, có ít nhất là hai góc nhọn Trong một tam giác, góc lớn nhất là góc tù Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn bù nhau Nếu  là góc ở đáy của một tam giác cân thì  < 900 Nếu  là góc ở đỉnh của một tam giác cân thì  < 900Điền dấu “X” vào chỗ trống () một cách thích hợp:( Nếu sai lấy ví dụ minh họa)123546XXXXXXBài 67 SGK/140. ễn tập chương III. ễn tập về tổng ba gúc trong một tam giỏcII. ễn tập về cỏc trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc.c.c.cTAM GIÁCTAM GIÁC VUễNGc.g.cg.c.gCạnh huyền – cạnh gúc vuụngHai cạnh gúc vuụngCạnh gúc vuụng – gúc nhọn kềCạnh huyền – gúc nhọnc.g.cg.c.gMỗi hình trong bảng sau đây cho biết kiến thức gì ?Bài 69 SGK/141. Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng a. Vẽ cung trũn tõm A cắt đường thẳng a ở B và C. Vẽ cỏc cung trũn tõm B và C cú cựng bỏn kớnh sao cho chỳng cắt nhau tại một điểm khỏc A, gọi đú là điểm D. Giải thớch vỡ sao AD vuụng gúc với đường thẳng a.aABCDH12GTKLLk toi geo12Làm bài 70, 71- (SGK/ Trg 141); bài 105,110- (SBT); Trả lời tiếp các câu hỏi ở phần ôn tập Hướng dẫn về nhà.- Học thuộc các định nghĩa, các định lí về tam giác đã học Tiết 44 : Ôn tập chương II (Tiết 1) Tiết 44 : Ôn tập chương II (Tiết 1) Bài tập 68 – Trg 141/SGK.Các tính chất sau đây được suy ra trực tiếp từ định lý nào?a) Góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.b) Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.c) Trong một tam giác đều, các góc bằng nhau.d) Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều.a) Góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.b) Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.ĐL: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.c) Trong một tam giác đều, các góc bằng nhau.ĐL: Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhaud) Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều.ĐL: Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cânCâuĐỳngSai Nếu 3 gúc của tam giỏc này bằng ba gúc của tam giỏc kia thỡ hai tam giỏc đú bằng nhau Nếu hai cạnh và một gúc của tam giỏc này bằng hai cạnh và một gúc của tam giỏc kia thỡ hai tam giỏc đú bằng nhau Nếu 1 cạnh và 2 gúc của tam giỏc này bằng một cạnh và hai gúc của tam giỏc kia thỡ hai tam giỏc đú bằng nhau Nếu cạnh huyền và cạnh gúc vuụng của tam giỏc vuụng này bằng cạnh huyền và cạnh gúc vuụng của tam giỏc vuụng kia thỡ hai tam giỏc vuụng đú bằng nhau Nếu  là góc ở đáy của một tam giác cân thì  < 900 Nếu  là góc ở đỉnh của một tam giác cân thì  < 900Điền dấu “X” vào chỗ trống () một cách thích hợp:( Nếu sai sửa lại cho đúng)123546XXXXXXBài tập.

File đính kèm:

  • pptOn tap chuong II Tam giac.ppt