Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 42: Khái niệm tam giác đồng dạng

• Các đỉnh của hai tam giác đồng dạng phải được viết tương ứng

• Tỷ số: gọi là tỉ số đồng dạng

• (Trong ?1 ta có tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC với tỉ số k=1/2)

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 42: Khái niệm tam giác đồng dạng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hội giảng chào mừng ngày08-03tiết 42: khái niệm tam giác đồng dạng1/ Tam giác đồng dạngC’B’A’CBA2,532654))))))))A’=AB’= BC’= C}A’B’C’ ABC a/ Định nghĩab/Chú ý 1:Các đỉnh của hai tam giác đồng dạng phải được viết tương ứngTỷ số: gọi là tỉ số đồng dạng (Trong ?1 ta có tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC với tỉ số k=1/2)c/ Tính chấtTính chất 1: Mỗi tam giác đồng dạng với chính nóTính chất 2: Nếu A’B’C’ ABC thì ABC A’B’C’Tính chất 3: Nếu A’B’C’ A”B”C” và A”B”C” ABC thì A’B’C’ ABC do T/C 2 ta nói tam giác ABC và tam giác A’B’C’ đồng dạng với nhau2/ Định lýbài toán:Cho tam giác ABC. Kẻ đường thẳng a song song với cạnh BC và cắt cạnh AB,AC theo thứ tự tại M và N. Hai tam giác AMN và ABC có các góc và các cạnh tương ứng như thế nào? vì sao? AaMNCBHoạt động nhómAaMNCBĐáp ánA chungM= BN= C( đồng vị)Vì MN//BC theo hệ quả của ĐL Talét ta cóaMNCBANếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã choGTKLĐịnh lýChú ý 2Định lý cũng đúng trong trường hợp đường thẳng a cắt phần kéo dài hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại.CBANMCBANM AMN ABC AMN ABCA’=AB’= BC’= C}A’B’C’ ABC aMNCBAGTKLChọn đáp án đúngHai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhauHai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhauChọn đáp án đúngHai tam giác đều thì đồng dạng với nhauHai tam giác cân thì đồng dạng với nhauHướng dẫn về nhàHọc thuộc định nghĩa, định lýlàm bài tập 24, 25 , 26 ( sgk-t72)

File đính kèm:

  • pptTAM GIAC DONG DANG(1).ppt