Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 41: Luyện tập (Tiết 1)

Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông:

Hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia

Một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia

Cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia

Cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 640 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 41: Luyện tập (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRẦN PHÚChào các em học sinh lớp 7/4KIỂM TRA BÀI CŨPhát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông ?Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông:Hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kiaMột cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kiaCạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kiaCạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia KIỂM TRA BÀI CŨCho các tam giác vuôngABC và DEF có: A = D =90 ; AC = DE .Hãy bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau ( về cạnh hay về góc ) để ∆ABC = ∆DEF ?oABCDEFBài giải ∆ABC và ∆DEF có A = D = 90 ; AC = DE . Cần bổ sung thêm điều kiện :BC = EF hoặc AB = DF hoặc C = E thì ∆ABC = ∆DEFLUYỆN TẬPTIẾT 41* Bài tập 65 sgk/137 Cho tam giác ABC cân tại A (A AH = AK ( cạnh tương ứng) o∆ABC cân tại A(A ∆AKI = ∆ AHI ( c. huyền- c. góc vg ) => KAI = HAI (góc tương ứng) => AI là phân giác góc A oChứng minh∆ABC cân tại A(A ∆AKM = ∆AHM ( c. huyền – góc nhọn )=> KM = HM ( cạnh tương ứng)Xét ∆BKM và ∆CHM có K = H = 90 KM = HM (c/m trên ) ; MB = MC (giả thiết )=> ∆BKM = ∆CHM ( c. huyền – c. góc vuông)=> B = C (góc tương ứng)=> ∆ABC cânoo1212∆ABC cân  ∆BKM = ∆CHM 12 ∆AKM = ∆AHM KM = HM hoặc AB = AC hoặc B = C K = H = 90 ; BM = MC ; o1 2K =H = 90 ; A = A ; AM chungo12BÀI TẬP CỦNG CỐ Các câu sau đúng hay sai ? Nếu sai hãy giải thích hoặc vẽ hình minh họa 1 ) Hai tam giác vuông có một cạnh huyền bằng nhau thì hai tamgiác vuông đó bằng nhau2 ) Hai tam giác vuông có một góc nhọn và một cạnh góc vuông bằng nhau thì hai tam giác vuông đó bằng nhau3) Hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhauĐáp án 1) Sai .Chưa đủ diều kiện để khẳng định hai tam giác vuông bằng nhau2) Sai . Ví dụ ABCH3) ĐÚNGHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Xem lại các bài tập đã chữa . - Làm các bài tập về nhà : 96; 97; 99; 100; 101;SBT / 110 - Học kỹ lý thuyết trước khi làm bài tập ** Chuẩn bị hai tiết sau thực hành ngoài trời Mỗi tổ chuẩn bị : - 4 cọc tiêu ; 1 giác kế ; 1 thước đo ( nhận ở phòng thực hành ) - 1 sợi dây dài 10m ( tự đem theo) - Đọc trước bài thực hành trong sgk/ 137 – 138 bài học đến đây kết thúc

File đính kèm:

  • pptHinh 7 Luyen tap truong hop bang nhau cua tam giacvuong.ppt
Giáo án liên quan