Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 41: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (tiết 2)

 I/ Kiến thức cần nhớ (Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông)

 1 - Hai cạnh góc vuông

 2 - Cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy

 3 - Cạnh huyền , góc nhọn

 4 - Cạnh huyền , cạnh góc vuông

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 783 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 41: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chµo mõng Thiết kế & thực hiện : Nguyễn Thị HươngTr­êng THCS Minh Khai - TP Thanh Ho¸C¸c em häc sinh líp 7C; eBài cũ:1/ Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.//Hai c¹nh gãc vu«ng (c-g-c)Caïnh huyeàn - caïnh goùc vuoângCaïnh huyeàn - goùc nhoïn//////Caùc tröôøng hôïp baèng nhau cuûa hai tam giaùc vuoâng////////C¹nh gãc vu«ng vµ gãc nhän kÒ c¹nh Êy (g-c-g)2/ Trên mỗi hình sau, các tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao?AHBC(H.1)M(H.2)OPNEIGF(H.4)BCDA(H.3) I/ Kiến thức cần nhớ (Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông) 1 - Hai cạnh góc vuông 2 - Cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy 3 - Cạnh huyền , góc nhọn 4 - Cạnh huyền , cạnh góc vuôngTiết 41 Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (tiếp)Bài 1: (Bài 63’) Cho tam giác MNP cân tại M. Kẻ MI vuông góc với NP (I thuộc NP). Chứng minh rằng: a) IN = IP b)  NMI =  PMIMIPNIN = IPINM = IPMMI chungMN = MP(gt)I1 = I2 = 900 (gt)12MIPN12a) Chứng minh IN = IP INM và IPM có:  I1 =  I2 = 900 (gt) MN = MP (gt) MI chung INM = IPM (Cạnh huyền-cạnh góc vuông)  IN = IP (2 cạnh tương ứng)b) Chứng minh  NMI =  PMI INM = IPM (Chứng minh trên)   NMI =  PMI (2 góc tương ứng)Hãy chứng minh  NMI =  PMI ?Bài tập 64/ 136 Các tam giác vuông ABC và DEF có A = D = 900; AC = DF. Hãy bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau (về cạnh hay về góc) để ABC = DEF?ACBDFE Hoặc b) BC = EF ( theo trường hợp c.h – cgv ) (theo trường hợp g-c-g) C = FCẦN THÊM ĐIỀU KIỆN a) AB = DE (theo trường hợp c-g-c)1) Về cạnh :2) Về góc :Bài 3: (Bài 65’) Cho tam giác DEF cân tại D (D < 90 độ). Vẽ EA  DF (ADF), FB  DE (BDE). a) Chứng minh DA = DB b) Gọi I là giao điểm của EA và FB. Chứng minh rằng DI là tia phân giác của góc D DA = DBDAE = DBF D chungDE = DF(gt)A=B= 90 độ (gt)EFDBA(HS tự chứng minh câu a vào vở)Câu aEFDBACâu bIHãy điền vào ô trống để hoàn thành bảng phân tíchDI là tia phân giác  D21D1 = D2DIA = DIBDI chungDA = DB(cmt)A = B = 90 độ (gt)DI là tia phân giác  DTia DI nằm giữa DA và DBTia DI nằm giữa DA và DBD1 = D2DIA = DIBA = B = 90 độ (gt)DA = DB(cmt)DI chungEFDBACâu bI21b) CM: DI là tia phân giác của góc D DIA và DIB có: A = B = 90 độ (gt) DA = DB (cmt) DI chung DIA = DIB (cạnh huyền và cạnh góc vuông) D1 = D2 (1) Lại có: Tia DI nằm giữa tia DA và DB (2) Từ (1) và (2)  DI là tia phân giác của góc DBài 4: (Bài 66’) Tìm các tam giác bằng nhau trên hình sau:EGKIHFEFH = EGH FIH = GKH EIH = EKH (Cạnh huyền – góc nhọn)(Cạnh huyền – cạnh góc vuông(Cạnh – cạnh – cạnh)Hướng dẫn học bài1. Ôn nắm chắc các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông2. Xem lại các bài tập đã giải, làm thêm các BT trong sgk và sbt * Häc kÜ lÝ thuyÕt tr­íc khi lµm bµi tËp.3. Hai tiÕt sau thùc hµnh ngoµi trêi - Mçi tæ HS chuÈn bÞ : 4 cäc tiªu 1 gi¸c kÕ (nhËn t¹i phßng thùc hµnh) 1 sîi d©y dµi kho¶ng 10 m 1 th­íc ®o. - ¤n l¹i c¸ch sö dông gi¸c kÕ (To¸n 6 tËp 2). - Đọc trước bài thực hành để tiết sau học

File đính kèm:

  • pptTiet 41 Cac truong hop bang nhau cua tam giac vuongtiep.ppt