Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 39: Luyện tập (Tiếp theo)

Bài tập 59/133 SGK:

Bạn Tâm muốn đóng một nẹp chéo AC để chiếc khung hình chữ nhật ABCD được vững hơn. Tính độ dài AC, biết rằng AD = 48 cm,
CD = 36 cm.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 594 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 39: Luyện tập (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT NHA TRANGTRƯỜNG THCS TRẦN NHẬT DUẬTTiết 39: LUYỆN TẬP (tt)Bài tập 59/133 SGK:Bạn Tâm muốn đóng một nẹp chéo AC để chiếc khung hình chữ nhật ABCD được vững hơn. Tính độ dài AC, biết rằng AD = 48 cm, CD = 36 cm.KIỂM TRA BÀI CŨ36cm48cm BC = BH + HC AHB vuông tại H AC = ? AHC vuông tại HBC = ?Bài tập 60/133 SGK: Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông góc với BC (H BC). Cho biết AB = 13 cm, AH = 12 cm, HC = 16 cm. Tính các độ dài AC, BC.Hướng dẫn: BH?Tiết 39: LUYỆN TẬP (tt)Bài tập 92/109 SBT:Chứng minh rằng tam giác ABC vẽ trên giấy kẻ ô vuông là tam giác vuông cân.AB = BC ABC cân  ABC vuông Chứng minh  ABC vuông cân Hướng dẫn: Qui ước độ dài mỗi cạnh ô vuông là 1 Đ/l Pytago đảo với  ABC DEHCBAtại Btại BTiết 39: LUYỆN TẬP (tt)Bài tập 92/109 SBT:Chứng minh rằng tam giác ABC vẽ trên giấy kẻ ô vuông là tam giác vuông cân.Chứng minh  ABC vuông cân? Gợi ý cách chứng minh khác:HICBATiết 39: LUYỆN TẬP (tt)121DEÔng sinh ra gầnbờ biển Tiểu Á.Ông học thiên văn ở một nước Châu Á. Ông được mệnh danh là “Người thầy của các con số”. Ông có công thức toán được dùng vào môn hình học. 123412341234Trò chơiNHÀ TOÁN HỌC PYTAGO (570-500) trước công nguyênĐOÁN TÊN MỘT DANH NHÂNTrong các tam giác có độ dài 3 cạnh như sau, tam giác nào là tam giác vuông? a. 5 cm; 6 cm; 9 cm b. 6 dm; 8 dm; 10 dm c. 7 m; 7 m; 10 m d. 1 cm; 4 cm; 3 cmBÀI TẬPTiết 39: LUYỆN TẬP (tt)Điền vào chỗ trống () để được khẳng định đúng:Nếu  ABC có thì  ABC là BÀI TẬPtam giác vuông tại B.Tiết 39: LUYỆN TẬP (tt)BÀI TẬPĐiền vào chỗ trống () để được khẳng định đúng: Nếu  ABC có thì: Tiết 39: LUYỆN TẬP (tt)Tìm x trong hình vẽ hình vẽ sau:BÀI TẬPTiết 39: LUYỆN TẬP (tt)Khi xây nhà, để kiểm tra xem 2 phần móng AC và AB có vuông góc với nhau hay không (hình bên dưới). Người thợ xây thường lấy AB = 3, AC = 4, rồi đo BC nếu BC = 5 thì 2 phần móng AC và AB vuông góc với nhau. 5Pytago (570 - 500 TCN) là nhà toán học và triết học Hi Lạp cổ đại. Ông sinh ra ở Xamôt, cách bờ biển Tiểu Á không xa. Hồi trẻ, ông đi Ai Cập, Ấn độ để học tập toán và thiên văn học. Pytago được mệnh danh là “Người thầy của các con số". "Con số" của Pytago chính là toán học ngày nay. Ông chứng minh được tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 180 độ, chứng minh được hệ thức giữa độ dài các cạnh của tam giác vuông (định lý Pytago)..TIỂU SỬ NHÀ TOÁN HỌC PYTAGOHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Nắm vững định lý Pytago thuận và đảo. - Xem lại các bài tập đã giải ở lớp trong cả 2 tiết luyện tập.- Làm bài tập 61, 62 trang 133 SGK. - Ôn lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông đã biết. - Đọc trước bài “Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông”.ABCDOEFMN4 m3 m8 m?Hướng dẫn BT 62/133 SGK:???6 m3 m??

File đính kèm:

  • pptTiet 39 ltap dlypytago.ppt