Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 38: Luyện tập (Tiếp)

a) Trong một tam giác, bình phương một cạnh bằng tổng các bình phương hai cạnh còn lại.

b) Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương của hai cạnh góc vuông.

c) Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng các bình phương hai cạnh góc vuông.

d) Câu b) và câu c) đều đúng.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 861 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 38: Luyện tập (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BàI GIảNG MÔN HìNH HọC LớP 7Giáo viên dạy: Kiểm tra bài cũ1. Em hãy chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau?a) Trong một tam giác, bình phương một cạnh bằng tổng các bình phương hai cạnh còn lại. b) Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương của hai cạnh góc vuông.c) Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng các bình phương hai cạnh góc vuông.d) Câu b) và câu c) đều đúng. 2. Các khẳng định sau đúng(Đ) hay sai (S).1) Tam giác ABC có Â= suy ra S(định lý Pitago)2)Tam giác ABC có AB=3cm;BC=4cm suy ra(địnhlý Pitago)3) Tam giác có độ dài 3 cạnh là: 3cm; 4dm;5cm suy ra tam giác đó là tam giác vuông. (định lý Pitago đảo)4) Tam giác có độ dài 3 cạnh là:3; 4; 5 suy ra tam giác đó là tam giác vuông (định lí Pitago đảo)SSđTIếT 38luyện tậpHình 129x41Bài 55 – SGK/131Tính chiều cao bức tường (h 129) biết rằng chiều dài của thang là 4m và chân thang cách tường là 1m. MNP vuông tại M, theo định lí Pitago ta có:NP2 = MN2 + MP242 = MN2 + 12MN2 = 42 - 12MN2 = 15MN = MN Vậy MN (m) Đáp ánHình 129x41 Cho bài toán “ Tam giác ABC có AB = 8, AC = 17, BC = 15 có phải là tam giác vuông hay không ?”. Bạn Tâm đã giải bài toán đó như sau:AB2 + AC2 = 82 + 172 = 64 + 289 = 353 BC2 = 152 = 225Do 353 225 nên AB2 + AC2 BC2Vậy: Tam giác ABC không phải là tam giác vuôngBài 57 – SGK/131Lời giải trên đúng hay sai? Nếu sai, hãy sửa lại cho đúng. Đáp ánLời giải của bạn Tâm là sai.Ta phải so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng các bình phương 2 cạnh còn lại.AB2 + BC2 = 82 + 152 = 64 + 225 = 289 AC2 = 172 = 289Do 289 = 289 nên AB2 + BC2 = AC2Vậy: Tam giác ABC là tam giác vuông.Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau:a) 5 cm, 6 cm, 9 cmb) 6 dm, 8 dm, 10 dmc) 7 m , 7 m , 10 md) 1 cm, 4 cm, 3 cmBài tập 1BTính x trên hình vẽABC vuông tại A, theo định lí Pitago ta có:BC2 = AB2 + AC2BC2 = 52 + 122BC2 = 169BC = 13 Vậy x = BC = 13.Bài tập 2512CAxđáp án:Tính AC:do AH  BC tại H nên AHC vuông tại H.=> AC2 = AH2 + HC2 (định lí Pitago) AC2 = 122 + 162 AC2 = 144 + 256 = 400 = 202 AC = 20 (cm)ABCH131216GTABC nhọnAH  BC (H BC)AB= 13cm, AH = 12 cm HC = 16 cm.AC = ? , BC = ?KL* Tính BC:Do AH  BC tại H nên AHB vuông tại H.=> AB2 = AH2 + HB2 (định lí Pitago) 132 = 122 + HB2 HB2 = 132 -122 = 169 - 144 = 25 = 52 HB = 5 (cm).Do ABC nhọn nên H nằm giữa B và C.=> BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm)ABCH131216GTABC nhọnAH  BC (H BC)AB= 13cm, AH = 12 cm HC = 16 cm.AC = ? , BC = ?KLchân thành cảm ơn các thầy cô giáo

File đính kèm:

  • pptT38LUYEN TAPH7.ppt