Lấy giấy trắng cắt 8 tam giác vuông bằng nhau. Trong mỗi tam giác vuông đó, ta gọi độ dài các cạnh góc vuông là a và b, gọi độ dài cạnh huyền là c. Cắt hai tấm bìa hình vuông có cạnh bằng a+b.
47 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 768 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 38 - Bài 7: Định lý pytago (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 38BÀI 7: ĐỊNH LÝ PYTAGOKIỂM TRA BÀI CŨ- Vẽ một tam giác vuông có hai cạnh góc vuông lần lượt là 3cm và 4 cm. Đo độ dài cạnh huyền.xAy12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 00 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12BC3 cm4 cm12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 052 =32 =42 =2591652 = 32 + 425 cm0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12Bài 7: ĐỊNH LÝ PYTAGOcabcabcabcabacbabacbabbbaaLấy giấy trắng cắt 8 tam giác vuông bằng nhau. Trong mỗi tam giác vuông đó, ta gọi độ dài các cạnh góc vuông là a và b, gọi độ dài cạnh huyền là c. Cắt hai tấm bìa hình vuông có cạnh bằng a+b. ?2Hình 121Hình 122abccabcabcabcabSc=c2Hình 121Hình 122cabcabcabcabacbabacbabbbaaabcSc= c2Sa=Sb=a2b2Hình 122Hình 121Sc= Sa + Sbc2 = a2 +b2I. Định lý Pytago:∆ ABC vuông tại A BC2 = AB2 + AC2 Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.AB C?3Tìm độ dài x trên các hình sau.ABCx810a)DEF11xb)NQP2129xc)KJI3xd)Nhóm 1,3: câu a, b Nhóm 2, 4: câu c, d?4Vẽ ABC cĩ AB=3 cm; AC = 4 cm; BC = 5cm. Hãy dùng thước đo gĩc để xác định số đo của .Vẽ DEF cĩ DE=4 cm; DF = 5 cm; BC = 6cm. Hãy dùng thước đo gĩc để xác định số đo của .EDFBAC12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 00 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12A5 cm3cm4cmBCách vẽ câu 1:12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 00 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12CVậy BAC = 900.12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 00 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12FED6 cm4 cm5 cmCách vẽ câu 2:12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 00 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12810Vậy DEF không là tam giác vuông.II. ĐỊNH LÝ PYTAGO ĐẢO:Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.∆ ABC, BC2 = AB2 + AC2AB CBAC = 900.BÀI TẬP 57/131:Cho bài toán: “ tam giác ABC có AB = 8, AC = 17, BC = 15 có phải là tam giác vuông hay không?”. Bạn Tâm đã giải bài toán đó như sau:AB2 + AC2 = 82 + 172 = 64 + 289 = 353BC2 = 152 = 225Do 353 ≠ 225 nên AB2 + AC2 ≠ BC2Vậy tam giác ABC không phải là tam giác vuông.Lời giải trên đúng hay sai? Nếu sai, hãy sửa lại cho đúng.LỜI GIẢI:Lời giải của bạn Tâm là sai. Phải so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng các bình phương của hai cạnh kia.Ta có: 82 + 152 = 298 = 172.Vậy tam giác có độ dài 3 cạnh lần lượt bằng 8, 15,17 là tam giác vuông.BÀI 56/131:Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau: a) 9 cm, 15cm, 12 cm. b) 5 dm, 13 dm, 12 dm. c) 6 cm, 8 cm, 10 cm. d) 4 cm, 5 cm, 6 cm.a) 92 + 122 = 225 = 152. Tam giác có độ dài 3 cạnh lần lượt bằng 9, 15, 12 là tam giác vuông (theo định lý Pytago đảo).b) 52 + 122 = 169 = 132. Tam giác có độ dài 3 cạnh lần lượt bằng 5, 13, 12 là tam giác vuông (theo định lý Pytago đảo).c) 62 + 82 = 100 = 102. Tam giác có độ dài 3 cạnh lần lượt bằng 6, 8, 10 là tam giác vuông (theo định lý Pytago đảo).d) 42+ 52 = 41 ≠ 36 = 62. Tam giác có độ dài 3 cạnh lần lượt bằng 4, 5, 6 không là tam giác vuông (theo định lý Pytago đảo).LỜI GIẢI:TÌM NHÀ TOÁN HỌC246153Chọn câu hỏi:Chọn ô thưởng:24615310x6Chọn đáp án đúng:ABCDX = 7X = 6X = 8X = 9Chọn phát biểu đúng:Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.Trong một tam giác bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuôngTrong một tam giác vuông bình phương của cạnh này bằng tổng các bình phương của hai cạnh còn lại vuôngTrong một tam giác vuông bình phương của cạnh huyền bằng hiệu các bình phương của hai cạnh góc vuôngbacdPhát biểu nào sau đây là sai.Trong một tam giác vuông bình phương cạnh huyền bằøng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuôngNếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng bình phương của tổng hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.badTrong một tam giác vuông tổng bình phương hai cạnh góc vuông bằng bình phương cạnh huyền.cChọn câu đúng: Tam giác Ai Cập là tam giác có độ dài ba cạnh lài lượt là:1, 2 , 32, 3, 4 3, 4, 56, 8, 10abcdChọn câu sai:Tam giác có ba cạnh sau đây là tam giác vuông:3, 4, 5.12,13, 5.6, 8, 10.4, 6, 9.abcdChọn câu đúng:Tính độ dài các cạnh góc vuông của một tam giác vuông cân có độ dài cạnh huyền bằng 4.1, 3.2, 2.abcdEM CHỌN SAI RỒI !EM CHỌN SAI RỒI !EM CHỌN SAI RỒI !EM CHỌN SAI RỒI !EM CHỌN SAI RỒI !EM CHỌN SAI RỒI !EM ĐÃ CHỌN ĐÚNG !EM ĐÃ CHỌN ĐÚNG !EM ĐÃ CHỌN ĐÚNG !EM ĐÃ CHỌN ĐÚNG !EM ĐÃ CHỌN ĐÚNG !EM ĐÃ CHỌN ĐÚNG !APYTOGTÌM NHÀ TOÁN HỌCPTGAOY246153Chọn câu hỏi:Chọn ô thưởng:246153TÊN NHÀ TOÁN HỌC:CÁC CHỬ CÁI TÌM ĐƯỢC:Vài nét về Py-ta-goPytago là nhà toán học hy lạp (570 – 500 TCN). Ông sinh trưởng trong một gia đình quý tộc ở đảo Xa-môt.Pytago là nhà bác học uyên bác trong hầu hết các lĩnh vực quan trọng: số học, hình học, thiên văn, địa lý, âm nhạc, y học, triết học.Pytago đã chứng minh được tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.Và đặc biệt nổi tiếng với định lý PYTAGO hệ thức liên hệ giữa độ dài ba cạnh của tam giác vuông.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc hai định lý Pytago thuận và đảo. Làm các bài tập 53, 54, 55, 58 trang 131 Sgk. Đọc phần có thể em chưa biết trang 132 Sgk.CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN SINH VIÊN ĐÃ THEO DÕICHÚC HỘI THI NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM BAN TOÁN-TIN THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP.TIẾT 40BÀI 7: ĐỊNH LÝ PYTAGONgười Thực Hiện: NGUYỄN TUÝ PHƯỢNG
File đính kèm:
- dinh li pytago(1).ppt