MỤC TIÊU
Đ Đ Giúp học sinh củng cố khái niệm cân, đều, vận dụng tính chất cân, đều để nhận biết các loại đó và để tính số đo góc, để cm các góc bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau hay song song.
Đ Rèn kĩ năng vẽ hình, viết GT, KL, tập suy luận chứng minh bài toán.
B. CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, com pa.
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 829 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 37: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 37: Luyện tập
A. Mục tiêu
Giúp học sinh củng cố khái niệm D cân, D đều, vận dụng tính chất D cân, D đều để nhận biết các loại D đó và để tính số đo góc, để cm các góc bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau hay song song.
Rèn kĩ năng vẽ hình, viết GT, KL, tập suy luận chứng minh bài toán.
B. Chuẩn bị :
Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, com pa. Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bút chì.
c. Tiến trình của bài.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ
Chữa bài 49 (Tr 127 - SGK)
A
400
Một học sinh lên bảng
làm bài.
400
B
C
B
A
C
Xét D ABC có Â + B + C = 1800 (Đlý tổng ba góc của tg)
ị B + C = 1800 - A = 1400
D ABC cân tại A ị B = C (tính chất)
ị B = C = 1400 :2 = 700
Xét D ABC có Â + B + C = 1800 (Đlý tổng ba góc của tg)
D ABC cân tại A ị B = C = 400 (tính chất)
A
 + 400 + 400 = 1800 ị  = 1000
Hoạt động 2 Luyện tập
Bài 50 ( Tr 127- SGK)
Yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL, nêu hướng cm bài toán-> trình bày lời giải
Chữa bài làm của học sinh, hoàn thiện lời giải mẫu.
Bài 51 ( Tr 127- SGK)
Bằng trực giác ta thấy số đo của hai góc?
Để cm điều này cân gắn vào việc cm 2D nào bằng nhau? để cm hai tg đó bằng nhau cần chỉ ra các yếu tố nào bằng nhau?
b) Dự đoán D IBC là tam giác gì? hãy đưa ra các lí do để chứng minh điều đó.
Chốt : khi cm 2 tam giác bằng nhau cần lựa chọn xem nên cm theo trường hợp nào ? muốn vậy cần dựa vào GT và kết quả cm ở các câu trước.
Bài 50 ( Tr 127- SGK)
C
B
Giải:
a) xét D ABC :
 + B + C = 1800 (Định lý tổng ba góc của tam giác)
ị B + C = 1800 - A = 350
D ABC cân tại A ị B = C (tính chất)
ị B = C = 17,50
b) tương tự ta tính được
B = C = 400
A
B
C
D
E
I
GT DABC cân tại A
D ẻ AC; E ẻAB
AD = AE
BD 3 CE = {I}
KL a) ABD ACE
b) DIBC là D gì?
Bài 51 ( Tr 128- SGK)
Giải
Xét D ABD và D ACE có :
AB = AC (Do D ABC cân tại A theo GT)
 : góc chung
AD = AE (GT)
ịD ABD = D ACE (c.g.c) (1)
ị ABD = ACE (hai góc tương ứng)
b) Ta có :
DBC = ABC - ABD
ECB = ACB - ACE
Mà ABC = ACB (tc DABC cân tại A )
ABD = ACE (CM)
ị DBC = ECB
ị D IBC cân tại I
c) Cm D IBE = DICD
Xét D IBE và DICD
IB = IC (tc DIBC cân tại I)
I1 = I2 (hai góc đối đỉnh)
IBE = ICD (vì ABD = ACE cmt)
D IBE = DICD (g.c.g)
Hoạt động 3: H ướng dẫn về nhà
Nắm vững : DDN, T/c của D cân, D vuông cân, D đều
Cách nhận biếtD cân, D vuông cân, D đều
Bài tập 52 (Tr 128 - SGK). Bài tập 68 đến 71 (Tr 106 - SBT tập 1)
File đính kèm:
- H37.doc