1) Bài toán 1:
* Vẽ một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 3 cm và 4 cm.
* Đo độ dài cạnh huyền và so sánh bình phương độ dài cạnh huyền với tổng bình phương độ dài 2 cạnh góc vuông.
30 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 692 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 37: Định lí pytago (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết hình học lớp 7a GD-ĐTthị xã bỉm sơnGiáo viên dạy: Lê Thị Thu1 abcaabcaabcaabcaabcaabcaabcaabcaa+ba+ba+bHai hỡnh vuoõng dieọn tớch baống nhau8 tam giaực vuoõng dieọn tớch baống nhau21) Bài toán 1:* Vẽ một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 3 cm và 4 cm. * Đo độ dài cạnh huyền và so sánh bình phương độ dài cạnh huyền với tổng bình phương độ dài 2 cạnh góc vuông. I/ Định lí PytagoTiết 37: Định lí pytago3Caựch veừ:- Veừ goực vuoõng - Treõn caực caùnh cuỷa goực vuoõng laỏy 2 ủieồm caựch ủổnh goực laàn lửụùt laứ 4cm; 3cm Noỏi 2 ủieồm vửứa veừ.4cm3cm5cm012345012345Dùng thước đo độ dài cạnh huyền rồi so sánh bình phương độ dài cạnh huyền với tổng bình phương độ dài 2 cạnh góc vuông. 42 + 32 =5 20123454Nhận xét : Bình phương độ dài cạnh huyền bằng tổng bình phương độ dài 2 cạnh góc vuông.Có kết luận gì về mối liên hệ giữa cạnh huyền và cạnh góc vuông. Còn cách nào khác để cũng rút ra nhận xét trên ??52) Bài toán 2: * Lấy giấy trắng cắt 8 tam giác vuông bằng nhau.* Trong mỗi tam giác vuông đó, ta gọi độ dài các cạnh góc vuông là a, b; độ dài cạnh huyền là c.* Cắt 2 hình vuông có cạnh bằng a + b.a) Đặt 4 tam giác vuông lên tấm bìa hình vuông thứ nhất như H121 SGK.b) Đặt 4 tam giác vuông còn lại lên tấm bìa hình vuông thứ hai như H122 SGK.baaaabbbccccbaaaabbbcc6bcabcabcabcaa) ẹaởt boỏn tam giaực vuoõng leõn taỏm bỡa hỡnh vuoõng nhử hỡnh 121. Phaàn bỡa khoõng bũ che laỏp laứ moọt hỡnh vuoõng coự caùnh baống c, tớnh dieọn tớch phaàn bỡa ủoự theo c.Hỡnh 121S(c) = c2 c27b) ẹaởt boỏn tam giaực vuoõng coứn laùi leõn taỏm bỡa hỡnh vuoõng thửự hai nhử hỡnh 122. Phaàn bỡa khoõng bũ che laỏp goàm hai hỡnh vuoõng coự caùnh laứ a vaứ b, tớnh dieọn tớch phaàn bỡa ủoự theo a vaứ b.baababcabcbaHỡnh 122 S = S(a) + S(b) = a2 + b2baa2 b2 8=b2a2+baccabacbabcbacabcabcabcc2aabb(h1)(h2) Qua ghép hình, các em có nhận xét gì về quan hệ giữa c2 và b2+a2??9baccabacbbacabcabcabcabcQua đo đạc, ghép hình các em có kết luận gì về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông.?aac2 = a2 + b252 = 32 + 4245310c2 = a2 + b2 bcaCaùnh huyeànCaùnh goực vuoõngCaùnh goực vuoõng11ABC; Â = 900BC2 = AB2 + AC2GTKLĐịnh lý Pytago:Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của 2 cạnh góc vuông.BAC12Tính độ dài x trên hình vẽ:ABC vuông tại B ta có:AC2 = AB2 + BC2 (ĐL Pytago)102 = x2 + 82100 = x2 + 64 x2 = 100 – 64 = 36 x = 6 ABCx810DEF11xEDF vuông tại D ta có:EF2 = DE2 + DF2 (ĐL Pytago) x2 = 12 + 12 x2 = 2 x = Như vậy trong một tam giác vuông khi biết độ dài 2 cạnh ta tính được độ dài cạnh còn lại.?313Nếu 1 tam giác biết bình phương độ dài một cạnh bằng tổng bình phương độ dài hai cạnh kia thì tam giác đó có vuông không??143/ Luyện tập:Bài tập 1: Tìm độ dài x trên các hình H1 và H2 ( Hoạt động nhóm).21x2921x(H1)(H2)CBA ABC vuông tại A => BC2 = AB2 + AC2153/ Luyện tập:Bài tập 1: Tìm độ dài x trên các hình H1 và H2( hoạt động nhóm).x2921(H2)x2(H1)1Trên hình (H1): áp dụng định lí Pytago ta có:x2 = 22+ 12 = 5 => x = CBA ABC vuông tại A => BC2 = AB2 + AC2 ABC có BC2 = AB2 + AC2 => góc BAC= 900163/ Luyện tập:x2921(H2)x2(H1)1Trên hình (H2): áp dụng định lí Pytago ta có:292 = 212 + x2 => x2 = 292 - 212 = 400 => x = 20Bài tập 1: Tìm độ dài x trên các hình H1 và H2 (hoạt động nhóm).CBA ABC vuông tại A => BC2 = AB2 + AC217Bài tập 2: đúng hay sai?A. Trong tam giác ABC ta có : BC 2 = AB 2 + AC 2 B. Cho ABC vuông tại A AB 2 = BC 2 - AC 2 C. DEF vuông tại D EF 2 + ED 2 = DF 2 ĐSS18 Baứi taọp 55/SGK-131Tớnh chieàu cao cuỷa bửực tửụứng (h.129) bieỏt raống chieàu daứi cuỷa thang laứ 4m vaứ chaõn thang caựch tửụứng laứ 1m. ABHỡnh 12941CHD bài 55: Chiều cao bức tường chính là độ dài cạnh của tam giác vuông19Tóm lại bài học hôm nay các em cần ghi nhớ những đơn vị kiến thức nào ?ABC ABC vuông tại A BC2 = AB2 + AC2Vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tamgiác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia.Thế còn trong thực tế định lý Py-ta-go được vận dụng ra sao ?20Bài toán thực tế21Học mà chơi - Chơi mà học Đố vui 1: Trong lúc anh Nam dựng tủ cho đứng thẳng, tủ có bị vướng vào trần xe không ?21 dm7 dm20 dm22Gọi d là đường chéo của tủ, h là chiều cao của xeSuy ra d > h.Như vậy khi anh Nam dựng tủ cho đứng thẳng tủ bị vướng vào trần xe ! Ta thấy: d2=202+72= 449 => d= ( giả sử tủ vuông) h2 = 212 = 441 => h =h = 21d72023Còn trường hợp này thì sao ?2425Học mà chơi - Chơi mà học Đố vui 2: Đố các em chỉ dùng thước thẳng, làm thế nào mà kiểm tra được góc nền phòng học có vuông hay không ? 26* Học thuộc định lý Pitago thuận và đảo. * Làm bài tập 53; 54 ; 55 ; 56 SGK trang 131.hướng dẫn về nhà* Đọc mục “Có thể em chưa biết” SGK trang 132.27Giới thiệu về nhà toán học Pytago28Pytago sinh trưởng trong một gia đình quý tộc ở đảo Xa-mốt, một hòn đảo giàu có ở ven biển Ê-giê thuộc Địa Trung HảiÔng sống trong khoảng năm 570-500 tr.CN. Từ nhỏ, Pytago đã nổi tiếng về trí thông minh khác thường. ông đã đi nhiều nơi trên thế giới và trở thành uyên bác trong hầu hết các lĩnh vực quan trọng: số học, hình học, thiên văn, địa lý, âm nhạc, triết học, y họcMột trong những công trình nổi tiếng của ông là hệ thức giữa độ dài các cạnh của một tam giác vuông, đó chính là định lý Pytago.29Xin chân thành cảm ơn Thầy cô giáo 30
File đính kèm:
- Dinh ly Py ta go(1).ppt