Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 35: Tam giác cân (Tiết 8)

Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.

? ABC có AB = AC ? ? ABC là tam giác cân tại A

AB, AC là các cạnh bên

BC là cạnh đáy

là các góc ở đáy

 là góc ở đỉnh

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 777 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 35: Tam giác cân (Tiết 8), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiệt liệt chào mừng ACBMNPEHGHóy nhận dạng tam giỏc ở mỗi hỡnh sau:?Hỡnh 2Hỡnh 1Hỡnh 3ABCTiết 35: Tam giác cânABCABC1. định nghĩa :Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.Cạnh bênCạnh đáy là góc ở đỉnhlà các góc ở đáy ABC có AB = AC   ABC là tam giác cân AB, AC là các cạnh bênBC là cạnh đáy ABC có AB = AC   ABC là tam giác cân tại A ABC có AB = AC   ABC là tam giác cân tại Ađể vẽ  ABC cân tại A ta làm thế nào ??Vẽ cạnh đáy BC Vẽ các cung tròn tâm B và tâm C có cùng bán kính R sao cho chúng cắt nhau tại A. Nối AB, AC ta được  ABC cần vẽ ( R > ) BHCADE2224Bài tập 1: Cho hỡnh vẽ, điền thông tin vào bảng sau:Tam giác cânCạnh bênCạnh đáyGóc ở đáyGóc ở đỉnhADAEDEABC cân tại AHC ADE cân tại A ACH cân tại AABACAHACBCGóc ADEGóc AEDGóc ACHGóc AHCGóc DAEGóc BAC2Bài tập 2: Cho  ABC cân tại A. Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D. Chứng minh góc ABD = góc ACD.ABCD12ABC cân tại AAD là phân giác của góc BACGTKLGóc ABD = góc ACDChứng minh:Xét ABD và ACD có: AB = AC (cạnh bên tam giác cân) Góc A1 = góc A2 (AD là phân giác của góc BAC) AD là cạnh chung ABD = ACD (c-g-c) Góc ABD = góc ACD (2 góc tương ứng)ABC2. Tính chất :định lí 1: Trong một tam giác cân 2 góc ở đáy bằng nhau.GTKLABCGóc B = Góc CAB = ACđịnh lí 2: Nếu một tam giác có 2 góc bằng nhau thỡ tam giác đó là tam giác cân.ABC2. Tính chất :định lí 1: Trong một tam giác cân 2 góc ở đáy bằng nhau.định lí 2: Nếu một tam giác có 2 góc bằng nhau thỡ tam giác đó là tam giác cân.ĐL1ĐL2GTABCAB = ACABCKLAB = ACLàm bài tập 3 và 4 trong phiếu học tậpBài tập 3: Cho hỡnh vẽ sau.GHI cú là tam giỏc cõn khụng?.650400GIH700GHI cõn tại IBài tập 4: Cho hỡnh vẽ sau. a) Tớnh số đo gúc B và gúc CACBđịnh nghĩa: Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau.Số đo mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân bằng 450ABC3. Tam giác đềua) định nghĩa: Tam giác đều là tam giác có 3 cạnh bằng nhau.b) Hệ quả: Trong một tam giác đều, 3 góc bằng nhau và mỗi góc bằng 600 Nếu một tam giác có 3 góc bằng nhau thỡ tam giác đó là tam giác đều. Nếu một tam giác cân có 1 góc bằng 600 thỡ tam giác đó là tam giác đều.b) Tính số đo góc A;góc B; góc CBài tập 5: Tỡm cỏc tam giỏc cõn và tam giỏc đều trong hỡnh vẽ sau:OKMNP11OMN đều (vỡ OM = ON = MN) OMK cõn (vỡ MO = MK)ONP cõn (vỡ NO = NP ) KOP cõn (vỡ gúc K = gúc P = 300)Bài tập về nhàHọc lí thuyết theo SGK và vở ghi.Làm các bài tập : 46; 47; 48; 50 (SGK-127); 67; 68 (SBT).BT thêm: Cho tam giác cân MNP. điền số đo các góc của tam giác để có kết quả đúngGóc M9004001450Góc N400Góc P700400xin chân thành cảm ơn !

File đính kèm:

  • pptChuong II Bai 6 Tam giac can(8).ppt