Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 35: Tam giác cân (Tiết 16)

Làm quen với một dạng tam giác đặc biệt :

Tam giác có hai cạnh bằng nhau

1.Định nghĩa:

a).Định nghĩa:

 có AB=AC cân tại A

Trong đó: AB và AC là các cạnh bên

BC là cạnh đáy; B và C là 2 góc đáy; A là góc ở đỉnh

 

ppt20 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 35: Tam giác cân (Tiết 16), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNGQỳy Thầy Cụ đờ́n dự tiờ́t học lớp 7BGiáo viên thực hiện: Trần Văn Cao1.Định nghĩa: Tiết 35 có AB=AC cân tại AALàm quen với một dạng tam giác đặc biệt :Tam giác có hai cạnh bằng nhau Trong đó: AB và AC là các cạnh bênBC là cạnh đáy; B và C là 2 góc đáy; A là góc ở đỉnh BCCạnh bênCạnh đáya).Định nghĩa: Tiết 35 b)Tìm các tam giác cân trong hình vẽ sau . Trong mỗi tam giác cân hãy nêu cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đỉnh, góc ở đáy ?2Làm quen với một dạng tam giác đặc biệt :Tam giác có hai cạnh bằng nhau AHB4222 DCEĐáp án2A CHDE2 224 AHC cân ở A vì AH = AC = 4 Trong đó AH và AC là cạnh bên , HC là cạnh đáy AHC và ACH là 2 góc đáy ; HAC là góc ở đỉnh ABC cân ở A vì AB = AC = 4Trong đó AC và AB là cạnh bên ; BC là cạnh đáy ABC và ACB là 2 góc đáy ; BAC là góc ở đỉnhADE cân tại A vì AD =AE = 2 Trong đó: AD và AE là các cạnh bên ; DE là cạnh đáy ADE và AED là 2 góc đáy ; DAE là góc ở đỉnh B2. Tính chất a)?2 Cho tam giác ABC cân tại A . Tia phân giác góc A cắt BC ở D (h.113) . Hãy so sánh ABD và ACDXét ABD và ACD ta có : ABC có AB = AC; BAD = CADGTKLSo sánh: ABD và ACD Chứng minh: AC DB2. Tính chất a)?2 b) Định lí: ĐL2: Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cânA CBDĐL1: Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau Kết luận: cân ở A2. Tính chất a)?2 b) Định lí: (SGK-126 )c. Tam giác vuông cân: vuông cân tại AA CBDd. Hệ quả: Mỗi góc nhọn trong tam giác vuông cân đều bằng 450?3 Tính số đo mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân BACKL: cân ở A 3. Tam giác đềua)Định nghĩa: A CB đều Vì đều nên AB = AC = BC b)?4 Từ (1) ; (2); (3) ta có : 3. Tam giác đềua)Định nghĩa: c) Hệ quả: Tam giác ABC là tam giác đều khi và chỉ khi thỏa mãn một trong các điều kiện sau: A CBcân và có 1 góc bằng 600 đều Hoạt động nhóm .Cho hình vẽ sau: a) Tam giác nào là tam giác đều; tam giác cân ? Vì sao?b) Tính góc P MOKN PHoạt động nhóm Đáp án: a) P1KNOM21OMN đều vì : OM = ON = MN 2OMK cân tại K vì : OM = MK ; ONP cân tại N vì ON = NP Vì OMN đều Hoạt động nhóm Đáp án: b) P1KNOM212Vì OMN đều 11Hướng dẫn về nhà:1) Học bàiCảm ơn các Thầy Cô giáo Luật chơi : Trong 5 phút , các đội chơi sẽ trả lời 5 câu hỏi bằng cách giơ thẻ đáp án mình chọn, mỗi câu trả lời đúng được 2 điểm , trả lời sai 0 điểm. Đội nào được nhiều điểm nhất sẽ thắng cuộc.TRề CHƠI 0246810TRề CHƠICâu 1: Căn bậc hai của 81 bằng: A. 9 B. -9 C. 9;-9 D. 162 Câu 2: bằng : A. B. C. D. 0246810TRề CHƠICâu 3: thì x bằng : A. 14 B. -14 C. 49 D. 28 0246810TRề CHƠICâu 4: Mọi số b > 0 ; b luôn có hai căn bậc hai là: A. B. C. D. 0246810TRề CHƠICâu 5: Trong các số sau: các số là số vô tỷ là:A. B. C. D. 0246810TRề CHƠI

File đính kèm:

  • pptTiet 35Tam giac can.ppt
Giáo án liên quan