Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 35: Tam giác cân (Tiết 1)

Qua bài này học sinh cần:

- Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều; tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.

- Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân, một tam giác đều. Biết chứng minh một tam giác là một tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau.

- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản.

 

doc5 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 630 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 35: Tam giác cân (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài soạn: Tam giác cân Tiết: 35 A – Mục tiêu Qua bài này học sinh cần: - Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều; tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. - Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân, một tam giác đều. Biết chứng minh một tam giác là một tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau. - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản. B – Chuẩn bị - Giáo viên: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, máy chiếu, ê ke. - Học sinh: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, ê ke, bảng phụ. C – Tiến trình dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: ( ) KTBC Cho tam giác ABC có góc B bằng góc C. CMR: AB = AC. Nhận xét bài làm của bạn? Em nào có cách chứng minh khác không? GV chốt vấn đề: Để chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau ta thường chứng minh hai tam giác chứa hai cạnh tương ứng bằng nhau. Vào bài: Chúng ta đã tìm hiểu nhiều về tam giác, nay chung ta tìm hiểu thêm một dạng tam giác đặc biệt nữa đó là tam giác cân. Hoạt động 2: ( ) GV đọc và nhấn mạnh. Để vẽ tam giác cân ta vẽ như thế nào? Nghiên cứu SGK tìm hiểu các yếu tố của tam giác cân. Nhận xét câu trả lời của bạn? GV nhẫn mạnh cách ghi tam giác cân. Để nhận biết một tam giác là tam giác cân ta làn như thế nào? Làm?1! Nhận xét câu trả lời cảu bạn? Em nào có ý kiến khác không? GV cho hiện trên máy cách điền để HS so sánh. ? Lấy ví dụ tam giác cân trên thực tế. Hoạt động 3: ( ) Chuyển: Tam giác cân có những tính chất gì?-> phần 2. Các em thực hiện ?2. Nhận xét bài làm? Thảo luận theo bàn rút ra nhận xét về góc của tam giác cân? Bài tập 1: Trong tam giác cân góc ở đáy có thể là: góc tù góc vuông góc nhọn. Hãy chọn đáp án đúng? Nhận xét câu trả lời của bạn? Hãy giải thích? Chốt vấn đề: Tam giác cân góc ở đáy chỉ có thể là góc nhọn. Bài tập 2: Cho tam giác ABC cân tại B, * Góc A bằng 800 thì góc B bằng: 1) 200 2) 400 3) 500 * Góc B bằng 400 thì góc A bằng: 1) 300 2) 500 3) 600 (chọn phưng án trả lời đúng?) Chốt lại vấn đề: Trong tam giác cân khi biết một góc ta có thể tính góc còn lại. GV: Trong tam giác cân 2 góc ở đáy bằng nhau, vậy 1 tam giác có hai góc bằng nhau có là tam giác cân không? Thảo luận theo bàn (1’) trả lời? GV: đó là nội dung của định lí 2. Nhưng vậy đến đây có mấy cách nhận biết một tam giác là tam giác cân? Bài tập 3: Chỉ ra các tam giác cân trong các hình sau: A góc A = 700 góc C = 400 Hình 1 B C C góc A = 900 góc B = 450 Hình 2 A B B góc B = 700 góc C = 500 Hình 3 C A Nhận xét Hình 2 tam giác cân có gì đặc biệt? Đặt tên cho tam giác đó? Nêu cách vẽ hình? Vậy mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân có số đo bằng bao nhiêu độ? Chốt vấn đề: tam giác vuông cân thì mỗi góc nhọn bằng 450 , nếu tam giác có hai góc bằng 450 ta khẳng định chắc nhắn đó là tam giác vuông cân. Hoạt động 4: ( ) Ta xét phần 3 Hãy vẽ hình? GV HD HS vẽ hình Bài tập 4: Các phát biểu sau đây đúng hay sai? Tam giác cân là tam giác đều. Tam giác đều là tam giác cân. Chốt vấn đề: tam giác đều là tam giác cân tại 3 đỉnh. Nhận xét các góc của tam giác đều? Từ định lí 1 và 2 ta có các hệ quả sau: Có mấy cách nhận biết một tam giác đều? Hoạt động 5: ( ) củng cố Bài hôm nay cần nắm vững những kiến thức nào? Điền vào các vị trí các từ cho đúng 3 2 4 1 Tam giác Bài tập 5: Làm bài tập 47 trang 127 SGK với hình 116 và 118. Hoạt động 6: ( ) HDVN - Nắm vững định nghĩa,tính chất của tam giác cân, vuông cân, đều. Các cách nhận biết một tam giác là tam giác cân, vuông cân, đều. - Bài tâp: 46, 49, 50/127 SGK. - Bài tâp: 67->70/106 SBT. HS làm, 1 HS lên bảng làm. HS có thể kẻ thêm hình như bài 44 đã chữa. HS nghiên cứu SGK 2 HS đọc A C B HS nêu cách vẽ. HS nghiên cứu sau đó trả lời: AB, AC là cạnh bên, BC: là cạnh đáy. góc B và C là các góc ở đáy góc A là góc ở đỉnh. HS nhận xét. HS nêu (dựa theo định nghĩa) HS làm ?1 HS nhận xét HS trả lời. HS có thể lấy ví dụ về 2 máI của ngôi nhà... HS thực hiện ?2, một HS lên bảng thực hiện. HS nhận xét. HS nhận xét. 2 HS đọc định lý. Học sinh chọn HS giải thích. HS sinh chọn phương án trả lời đúng. HS thảo luận theo bàn trả lời. Có vì theo bài kiểm tra ta đã chứng minh. HS: có 2 cách (theo định nghĩa, theo tính chất) HS tính toán, thảo luận theo bàn và trả lời. HS nêu: vuông và cân. HS đặt tên. HS nêu: HS tính toán và nêu. 2 HS đọc định nghĩa. HS nêu cách vẽ. HS vẽ hình vào vở HS trả lời. Tam giác đều là tam giác cân tại cả 3 đỉnh. HS nhận xét. HS nêu có 3 cách (Dựa vào định nghĩa, tính chất, tam giác cân có 1 góc bằng 600 HS nêu: Cần nắm định nghĩa,tính chất, cách nhận biết tam giác: cân, vuông cân, đều. - HS suy nghĩ và điền các từ đúng vào các mũi tên - Các HS khác nhận xét và bổ sung HS làm. Tam giác cân. 1) Định nghĩa: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau A C B Tam giác ABC (AB =AC) AB, AC là cạnh bên, BC: là cạnh đáy. góc B và C là các góc ở đáy góc A là góc ở đỉnh. Tam giác ABC có Ab = Ac còn gọi là tam giác ABC cân tại A. 2) Tính chất. * Định lí 1: Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau. * Định lí 2: Nếu một tam giác có hai cạnh bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân. B C A * Định nghĩa: Tam giac vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau. 3) Tam giác đều A BB C Định nghĩa: Tam giácđều là tam giác có ba cạnh bằng nhau. * Hệ quả: - Trong một tam giác đều, mõi góc bằng 600. - Nếu mọt tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều. - Nếu một tam giác cân có một góc bằng 600thì tam giác đó là tam giác đều.

File đính kèm:

  • docTam giac can.doc