Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 35: Tam giác cân (Tiếp)

Cho các hinh vẽ sau:

HS1: Hãy chứng minh: góc B = góc C

HS 2: Hãy chứng minh:

 AB = AC

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 697 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 35: Tam giác cân (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng Kiểm tra bài cũCHB 1 2ACDB 1 2ACho các hinh vẽ sau:HS1: Hãy chứng minh: góc B = góc CHS 2: Hãy chứng minh: AB = ACKiểm tra bài cũACHB 1 2Chứng minh:=> Δ AHB = Δ AHC (c.g.c)=> B = C ( Hai góc tương ứng) Xét Δ AHB và Δ AHC có: AB = AC (gt) A1 = A2 (gt) AH: chungKiểm tra bài cũACDB 1 2Chứng minh: Xét Δ ADB và Δ ADC có: A1 = A2 (gt) AH: chung D1 = D2 Trong Δ ADB có: D1 = 1800 – (B + A1) Δ ADC có: D2 = 1800 – ( C + A2) B = C (gt); A1 = A2 (gt) => D1 = D2 1 2=> Δ ADB = Δ ADC ( g.c.g)=> AB = AC (hai cạnh tương ứng)Tam giác cân Tiết 351.định nghĩa: SGK tr 125 A C B Δ ABC có:AB = AC => Δ ABC cân tại ACạnh bên đỉnhCạnh đáyGóc ở đáy Δ ABC có:AB = AC => Δ ABC cân tại A. Cạnh bên: AB ; AC. Cạnh đáy: BC.Góc ở đáy: góc B; góc C đỉnh: ANêu cách vẽ tam giác cân?ĐỐ BẠNAH DE C B 2 2 2 2 4Tim các tam giác cân trên hinh vẽ. Kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh của tam giác cân đó.Yêu cầu: Học sinh hoạt động theo nhóm bàn trên phiếu học tập trong 2 phút.- Chấm chéo giưa các bàn.1.định nghĩa: SGK tr 1252. Tính chất: SGK tr 126Từ kết quả của bài tập 1, em rút ra được kết luận gi?Từ kết quả của bài tập 2, em rút ra được kết luận gi?Δ ABC cân tại A gócB = gócC Bài tậpBài tập 1: Cho hinh vẽ sau:ABCEm hãy tính: số đo góc B và góc C.Bài tập 2: Cho hinh vẽ sau:Em hãy: a) So sánh các góc của tam giácb) Tính số đo mỗi góc.AB CBài giải Bài giảiΔ ABC có:AB = AC => Δ ABC cân tại A (đn) => góc B = góc CMà gócB + gócC = 900 (t/c hai góc nhọn của tam giác vuông)=> gócB = gócC = 900: 2 = 450a) Ta có:Δ ABC cân tại A (đn) => góc B = góc C (t/c) Δ ABC cân tại B (đn) => gócA = gócC (t/c) => gócA = gócB = gócCb) Ta có: gócA +gócB + gócC = 1800 (đl tỏng 3 góc trong tam giác) Mà gócA = gócB = gócC (cmt) => gócA = gócB = gócC 1800 : 3 = 600ABC Δ ABC vuông tại A Có AB = AC => Δ ABC vuông cân tại A1.định nghĩa: SGK tr 1252. Tính chất: SGK tr 126Vậy thế nào là tam giác vuông cân?* Tam giác vuông cân: định nghĩa: SGK tr 126Δ ABC (gócA = 900): AB = AC Δ ABC vuông cân tại A Tính chất:Δ ABC vuông cân tại A => B = C = 450 Từ kết quả của bài tập 1, em rút ra được tính chất gi của tam giác vuông cân?AB C Δ ABC có: AB = AC= BC => Δ ABC là tam giác đều.1.định nghĩa: SGK tr 1252. Tính chất: SGK tr 126Vậy thế nào là tam giác đều?* Tam giác vuông cân: SGK tr 1263. Tam giác đều: SGK tr 126*. định nghĩa: SGK tr 126 Δ ABC có: AB = AC= BC Δ ABC là tam giác đềuTừ kết quả của bài tập 3, em rút ra được tính chất gi của tam giác đều?*. Tính chất: SGK tr 126 Δ ABC đều gócA = gócB = gócC = 600. AB CΔ ABC có là tam giác đều không? Tại sao?AΔ ABC có là tam giác đều không? Tại sao?600 Δ ABC cân tại A có: gócA = 600 Δ ABC là tam giác đềuBài tập 47 (SGK tr 127)Trong các tam giác trên các hinh, tam giác nào là tam giác cân, tam giác nào là tam giác đều? Vi sao?A D E H I K M N N P O G C BTam giỏc ABD cõn tại A, vỡ : AB =AD Tam giỏc ACE cõn tại A , vỡ : AC = AE .Tam giỏc IGH cõn tại I , vỡ :700400

File đính kèm:

  • pptTAM GIAC CAN tiet 35.ppt