Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 35 - Bài 6: Tam giác cân (Tiếp theo)

Tam giác cân là tam giác có hai cạnh

 bằng nhau.

Vẽ cạnh BC. Dùng Compa vẽ các

 cung tâm B và tâm C có cùng bán

 kính sao cho chúng cắt nhau tại A.

Nối AB, AC ta có AB = AC, ? ABC

được gọi là ?ABC cân tại A.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 623 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 7 - Tiết 35 - Bài 6: Tam giác cân (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN QUYTỔ TỐN TIN- NHẠC- THỂ DỤCBùi Thụy Thùy TrangGiáo viên thực hiện:Tiết 35§6: TAM GIÁC CÂN1/. Định nghĩa:ABCTam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.Vẽ cạnh BC. Dùng Compa vẽ các cung tâm B và tâm C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại A.Nối AB, AC ta có AB = AC,  ABC được gọi là ABC cân tại A.Cạnh bên Cạnh đáyTam giác cânCạnh bênCạnh đáyGóc ở đáyGóc ở đỉnh?1BACHDE22224Tìm các tam giác cân hình bên. Kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh của các tam giác cân.ABC cân tại AAB, ACBCADE cân tại AAD, AEDEACH cân tại AAC, AHCH2/. Tính chất:?2Cho tam giác ABC cân tại A. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Hãy so sánh và GTKLABC cân tại A(D  BC)So sánh vàSo sánh 12ABDCXét  ABD và ACD có AB = AC (gt: ABC cân) AD cạnh chung(2 góc tương ứng)AD là tia phân giácChứng minh * Định lý 1:Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau * Định lý 2: Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.Bài tập 47 trang 127700400IHGcó: ( định lý tổng 3 góc của )cân tại IABCĐịnh Nghĩa: Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau .?3Tính số đo mỗi góc nhọn của một tam giác vuông cân?Mà  ABC cân tại A (gt)(t/c TK tam giác cân)Xét tam giác vuông ABC 3/. Tam giác đều:ABCĐịnh nghĩa:Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau- Vẽ một cạnh bất kỳ, ví dụ BCVẽ trên cùng một nữa mặt phẳng bờ BC các cung tâm B và tâm C có cùng bán kính bằng BC sao cho chúng cắt nhau tại A.- Nối AB, AC ta có tam giác đều ABC?4Vẽ tam giác đều ABCa/. Vì sao b/. Tính số đo mỗi góc của tam giác ABCABCa/. Do AB = AC Nên  ABC cân tại ADo AB = BCNên  ABC cân tại Bb/. Từ (1) và (2) ở câu aMa ø( định lý tổng ba góc của tam giác)* Hệ quả:- Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng 600Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều.Nếu một tam giác cân có một góc bằng 600 thì tamgiác đó là tam giác đều.Chứng minh: hệ quả 2Xét ABC có Do cân tại CDo cân tại Ađều Nếu một tam giác cân có một góc bằng 600 thì haigóc còn lại cũng bằng 600 vì: Nếu góc đã cho 600 là góc ở đỉnh thì tính được góc ở đáy bằng 600. Nếu góc đã cho 600 là góc ở đáy thì tính được góc ở đỉnh sẽ bằng 600. Tam giác đó có ba góc bằng nhau nên là tam giác đềuChứng minh: hệ quả 3Cũng cố: - Nêu định nghĩa và tính chất của tam giác cân.Nêu định nghĩa tam giác đều và các cách chứng minh tam giác đều- Thế nào là tam giác vuông?+ Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.+ Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cânTam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhauTam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhauBài tập 47 trang 127ABCDEHình 116Theo hình vẽ có ABD cân tại AACE cân đỉnh AOMN đều vì OM =ON = MNOMK cân ( vì OM = MK)ONP cân ( vì ON = NP)OPK cân ( vì )KOMNPHình 1182112Thât vậy: OMN đều là góc ngoài của  cân OMKChứng minh tương tự cân tại OHướng dẫn về nhà:Nắêm vững định nghĩa và tính chất về góc của tam giác cân,tam giác vuông cân, tam giác đều.Các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, là tam giác đều.- Làm bài tập số 46, 49,50 trang 127 SGK- Làm bài tập số 67, 68, 69,70 trang 106 SBT

File đính kèm:

  • pptTAM GIAC CAN.ppt